Công án đây à...?!

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Chú Hỉ con đây xin đính chánh Quí Phật tử có tâm Tịnh Độ, có tâm Thiền Nguyên Thủy, có tâm Mật Giáo.v.v..và.v.v.. Quí vị không thích vi tiếu, phiếm luận, hí luận, xà bần luận thì xin miển luận bàn. Sẽ làm khổ người nghe và người phải nhận nghe.

Còn cô bác, anh chị, quí cô nương nào phỉ báng Phật Pháp Tăng, Kính mời BQT hãy bức tử bài đó thôi, đừng khóa hết bài tội con lắm. Hề hề.

Chuyên đề giữa Chú Hỉ và sư nữ Yến Phượng, Cô nói bài ''Tiếng vỗ của một bàn tay'' mới là bài công án thiền. Có phải vậy không! hi hi, xin mời Quí sư phụ, học giả, triết giả nghĩ ''Công án đây à...?!''

Nguyên văn:
Mokurai, Tiếng Sấm Tĩnh Lặng, là thiền sư trụ trì chùa Kennin. Sư có một đệ tử nhỏ tên Toyo mới 12 tuổi. Toyo thấy các đệ tử đàn anh vào phòng thầy mỗi sáng và tối để nhận giáo huấn trong lớp riêng một thầy một trò và được hướng dẫn cá nhân về cách dùng công án để chận tâm trí không đi lang thang.

Toyo cũng muốn được vào lớp riêng.

Mokurai nói, “Đợi một thời gian đã. Con còn nhỏ.”

Nhưng Toyo nằng nặc xin, vì vậy cuối cùng thầy cũng đồng ý.

Chiều tối, cậu bé Toyo đến đúng giờ, trước cửa phòng thầy Mokurai dùng làm lớp riêng. Cậu đánh một tiếng cồng báo hiệu đã có mặt, gập mình chào lễ phép ba lần ngoài cửa, và bước vào ngồi yên lặng một cách lễ độ trước mặt thầy,

“Con có thể nghe âm thanh của hai bàn tay khi hai tay vỗ vào nhau,” Mokurai nói. “Bây giờ chỉ cho thầy tiếng vỗ của một bàn tay.”

Toyo cúi chào và về phòng để suy nghĩ vể câu hỏi. Từ cửa sổ cậu có thể nghe nhạc của các cô geishas. “A, tôi có rồi!” cậy bé tuyên bố.

Sáng hôm sau, khi thầy hỏi cậu trình bày tiếng vỗ của một bàn tay, Toyo làm tiếng nhạc của geishas.

“Không, không,” Modurai nói. “Không bao giờ được. Đó không phải là tiếng vỗ của một bàn tay. Con chẳng hiểu gì cả.’

Nghĩ là nhạc của geishas cắt đứt dòng suy tưởng, Toyo chuyển chỗ ở đến một nơi yên lặng hơn. Cậu bé thiền định. “Tiếng vỗ của một bàn tay là gì?” Cậu bé nghe tiếng nước nhỏ giọt. “Tôi có rồi,” Toyo nghĩ.

Khi Toyo đến gặp thầy sau đó, cậu bé bắt chước tiếng nước nhỏ giọt.

“Cái gì vậy?” Mokurai hỏi. “Đó là tiếng nước nhỏ giọt, nhưng không phải là tiếng vỗ của một bàn tay. Cố thêm đi.”

Hoài công Toyo thiền định để nghe tiếng vỗ của một bàn tay. Cậu nghe tiếng thở dài của gió. Nhưng tiếng đó cũng bị thầy gạt bỏ.

Cậu nghe tiếng kêu của một con chim cú. Nhưng tiếng cú cũng bị chối từ.

Tiếng vỗ của một bàn tay cũng không phải là tiếng ve kêu.

Hơn mười lần Toyo vào thăm Mokurai với những loại tiếng khác nhau. Tất cả đều trật. Cả một năm, cậu bé suy nghĩ tiếng gì có thể là tiếng vỗ của một bàn tay.

Cuối cùng Toyo vào được thiền định thật sự và vượt lên trên tất cả mọi âm thanh . “Tôi chẳng còn tìm được tiếng nào nữa,” sau này cậu bé giải thích, “vì vậy tôi đạt được âm thanh im lặng.”

Toyo đã đạt được tiếng vỗ của một bàn tay. (Trích trong 101 thiền án.)


Kính Sư nữ Yến Phượng,

Bài văn này gọi là công án thế à...?


Con chúc Quí Phật tử vạn sự kiến tường. Tới giờ ngủ I-) rồi. /:)


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
nhuận thức
Bài viết: 77
Ngày: 24/06/14 22:20
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: nước mỹ

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi nhuận thức »

Thưa Chú Hỉ !
Xin Chú Hi giảng dạy cho con được biết : Sở Tư Kiến, và Sở Tư Dục nhe Chú. Và nó có ngăn che caí Tuệ-Thức không ?

Con xin tri ân Chú Hỉ.

Kính


Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

Chú Hỉ đã viết:Chú Hỉ con đây xin đính chánh Quí Phật tử có tâm Tịnh Độ, có tâm Thiền Nguyên Thủy, có tâm Mật Giáo.v.v..và.v.v.. Quí vị không thích vi tiếu, phiếm luận, hí luận, xà bần luận thì xin miển luận bàn. Sẽ làm khổ người nghe và người phải nhận nghe.

Còn cô bác, anh chị, quí cô nương nào phỉ báng Phật Pháp Tăng, Kính mời BQT hãy bức tử bài đó thôi, đừng khóa hết bài tội con lắm. Hề hề.

Chuyên đề giữa Chú Hỉ và sư nữ Yến Phượng, Cô nói bài ''Tiếng vỗ của một bàn tay'' mới là bài công án thiền. Có phải vậy không! hi hi, xin mời Quí sư phụ, học giả, triết giả nghĩ ''Công án đây à...?!''

Nguyên văn:
Mokurai, Tiếng Sấm Tĩnh Lặng, là thiền sư trụ trì chùa Kennin. Sư có một đệ tử nhỏ tên Toyo mới 12 tuổi. Toyo thấy các đệ tử đàn anh vào phòng thầy mỗi sáng và tối để nhận giáo huấn trong lớp riêng một thầy một trò và được hướng dẫn cá nhân về cách dùng công án để chận tâm trí không đi lang thang.

Toyo cũng muốn được vào lớp riêng.

Mokurai nói, “Đợi một thời gian đã. Con còn nhỏ.”

Nhưng Toyo nằng nặc xin, vì vậy cuối cùng thầy cũng đồng ý.

Chiều tối, cậu bé Toyo đến đúng giờ, trước cửa phòng thầy Mokurai dùng làm lớp riêng. Cậu đánh một tiếng cồng báo hiệu đã có mặt, gập mình chào lễ phép ba lần ngoài cửa, và bước vào ngồi yên lặng một cách lễ độ trước mặt thầy,

“Con có thể nghe âm thanh của hai bàn tay khi hai tay vỗ vào nhau,” Mokurai nói. “Bây giờ chỉ cho thầy tiếng vỗ của một bàn tay.”

Toyo cúi chào và về phòng để suy nghĩ vể câu hỏi. Từ cửa sổ cậu có thể nghe nhạc của các cô geishas. “A, tôi có rồi!” cậy bé tuyên bố.

Sáng hôm sau, khi thầy hỏi cậu trình bày tiếng vỗ của một bàn tay, Toyo làm tiếng nhạc của geishas.

“Không, không,” Modurai nói. “Không bao giờ được. Đó không phải là tiếng vỗ của một bàn tay. Con chẳng hiểu gì cả.’

Nghĩ là nhạc của geishas cắt đứt dòng suy tưởng, Toyo chuyển chỗ ở đến một nơi yên lặng hơn. Cậu bé thiền định. “Tiếng vỗ của một bàn tay là gì?” Cậu bé nghe tiếng nước nhỏ giọt. “Tôi có rồi,” Toyo nghĩ.

Khi Toyo đến gặp thầy sau đó, cậu bé bắt chước tiếng nước nhỏ giọt.

“Cái gì vậy?” Mokurai hỏi. “Đó là tiếng nước nhỏ giọt, nhưng không phải là tiếng vỗ của một bàn tay. Cố thêm đi.”

Hoài công Toyo thiền định để nghe tiếng vỗ của một bàn tay. Cậu nghe tiếng thở dài của gió. Nhưng tiếng đó cũng bị thầy gạt bỏ.

Cậu nghe tiếng kêu của một con chim cú. Nhưng tiếng cú cũng bị chối từ.

Tiếng vỗ của một bàn tay cũng không phải là tiếng ve kêu.

Hơn mười lần Toyo vào thăm Mokurai với những loại tiếng khác nhau. Tất cả đều trật. Cả một năm, cậu bé suy nghĩ tiếng gì có thể là tiếng vỗ của một bàn tay.

Cuối cùng Toyo vào được thiền định thật sự và vượt lên trên tất cả mọi âm thanh . “Tôi chẳng còn tìm được tiếng nào nữa,” sau này cậu bé giải thích, “vì vậy tôi đạt được âm thanh im lặng.”

Toyo đã đạt được tiếng vỗ của một bàn tay. (Trích trong 101 thiền án.)


Kính Sư nữ Yến Phượng,

Bài văn này gọi là công án thế à...?


Con chúc Quí Phật tử vạn sự kiến tường. Tới giờ ngủ I-) rồi. /:)
Kính thưa bạn Chú Hỉ,

Bạn Chú Hỉ thật là vui tính :) . YP không dám nhận từ ngữ "sư nữ" bạn ban tặng, bạn à :) .

Cám ơn bạn Chú Hỉ cho YP có đọc câu chuyện chú Toyocông án "tiếng vỗ của một bàn tay" .

===============


http://diendan.daitangkinhvietnam.org/v ... 3&start=48
yen-phuong đã viết:
Một ví dụ thuộc công án (của thiền sư Bạch Ẩn): Thế nào là "Âm thanh tiếng vỗ của một bàn tay ."
http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1 ... %E1%BA%A1c

Bạch Ẩn Huệ Hạc (zh. 白隱慧鶴, ja. hakuin ekaku), 1686-1769, là một Thiền sư Nhật Bản, một trong những Thiền sư quan trọng nhất của tông Lâm Tế (ja. rinzai) tại đây. Mặc dù dòng Lâm Tế đã có từ lâu tại Nhật, nhưng Sư là người đã phục hưng, cải cách lại thiền phái này, vốn đã bắt đầu tàn lụi từ thế kỉ thứ 14. Sư là người tổng kết lại các công án và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc toạ thiền vì Sư nhận thấy rằng nhiều người đã ham thích suy tư về công án mà quên hẳn tu tập thiền định. Công án "Thế nào là tiếng vỗ của một bàn tay?" của Sư là công án nổi tiếng nhất của một Thiền sư Nhật. Con người thiên tài này không phải chỉ là một vị Thiền sư mà là một hoạ, văn và nghệ sĩ tạc tượng xuất chúng. Các tranh mực tàu của Sư là những kiệt tác của thiền hoạ Nhật


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

nhuận thức đã viết:Thưa Chú Hỉ !
Xin Chú Hi giảng dạy cho con được biết : Sở Tư Kiến, và Sở Tư Dục nhe Chú. Và nó có ngăn che caí Tuệ-Thức không ?

Con xin tri ân Chú Hỉ.

Kính
Hề hề cả hai sở tư kiến và sở tư dục điều không biết. Có thể thầy mở thread mới thử biết đâu chừng.

À, Thầy còn cù 4 câu hỏi chưa comment ...! - Không chừng có dính đến tư kiến và tư dục trong này. Ha ha. tangbong


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

yen-phuong đã viết:
Kính thưa bạn Chú Hỉ,

Bạn Chú Hỉ thật là vui tính :) . YP không dám nhận từ ngữ "sư nữ" bạn ban tặng, bạn à :) .
Vậy... #-o Chú Hỉ gọi bằng sư nương, hỏng có sao rồi hé. Hi hi
Bạch Ẩn Huệ Hạc (zh. 白隱慧鶴, ja. hakuin ekaku), 1686-1769, là một Thiền sư Nhật Bản, một trong những Thiền sư quan trọng nhất của tông Lâm Tế (ja. rinzai) tại đây. Mặc dù dòng Lâm Tế đã có từ lâu tại Nhật, nhưng Sư là người đã phục hưng, cải cách lại thiền phái này, vốn đã bắt đầu tàn lụi từ thế kỉ thứ 14.

Sư là người tổng kết lại các công án và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc toạ thiền vì Sư nhận thấy rằng nhiều người đã ham thích suy tư về công án mà quên hẳn tu tập thiền định.
Yến Phương sư nương trích dẫn và có thấy 2 câu dưới đó thế nào của Bạch Ấn Huệ Hạc ?

Còn câu hỏi ...!? của chủ đề thì YP sư nương comment thì chưa thông mấy. Thôi kệ không nhắc nữa.

Bây giờ Chú Hỉ nghĩ sao thì hỏi vậy, và YP sư nương thấy sao thì nói (p/s. từ nơi tâm và tánh có sao nói vậy, nhé.)

Hỏi nè.

Công án: tiếng vỗ của một bàn tay, có thấy được lợi ích gì cho YP sư nương ?


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

Chú Hỉ đã viết:
yen-phuong đã viết:
Kính thưa bạn Chú Hỉ,

Bạn Chú Hỉ thật là vui tính :) . YP không dám nhận từ ngữ "sư nữ" bạn ban tặng, bạn à :) .
Vậy... #-o Chú Hỉ gọi bằng sư nương, hỏng có sao rồi hé. Hi hi
Kính thưa bạn Chú Hỉ,

YP được biết "Diễn đàn tuy ảo, nhưng Nghiệp Quả có thật ", và nghiệp gây nên qua thân, khẩu, ý . Do đó, mong bạn nghiêm túc hơn khi nói chuyện với YP .

Bạn có thể gọi YP là "bạn YP", hay "đạo hữu YP", hoặc đơn thuần "YP" cũng đủ .
Bạch Ẩn Huệ Hạc (zh. 白隱慧鶴, ja. hakuin ekaku), 1686-1769, là một Thiền sư Nhật Bản, một trong những Thiền sư quan trọng nhất của tông Lâm Tế (ja. rinzai) tại đây. Mặc dù dòng Lâm Tế đã có từ lâu tại Nhật, nhưng Sư là người đã phục hưng, cải cách lại thiền phái này, vốn đã bắt đầu tàn lụi từ thế kỉ thứ 14.

Sư là người tổng kết lại các công án và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc toạ thiền vì Sư nhận thấy rằng nhiều người đã ham thích suy tư về công án mà quên hẳn tu tập thiền định.
1/ Yến Phương sư nương trích dẫn và có thấy 2 câu dưới đó thế nào của Bạch Ấn Huệ Hạc ?

2/ Còn câu hỏi ...!? của chủ đề thì YP sư nương comment thì chưa thông mấy. Thôi kệ không nhắc nữa.
1/ có thấy 2 câu dưới đó thế nào của Bạch Ấn Huệ Hạc ? là câu gì vậy .

2/ Xin lỗi, bạn hỏi YP câu gì ?
Chú Hỉ đã viết:Bây giờ Chú Hỉ nghĩ sao thì hỏi vậy, và YP sư nương thấy sao thì nói (p/s. từ nơi tâm và tánh có sao nói vậy, nhé.)

Hỏi nè.

Công án: tiếng vỗ của một bàn tay, có thấy được lợi ích gì cho YP sư nương ?
YP không tu học theo Thiền Tông, nên Công án: tiếng vỗ của một bàn tay không đem lại lợi ích gì cho bản thân YP .

YP vào đây đọc bài trong Diễn Đàn nói chung và mục "Phật Pháp Vấn Đáp" nói riêng để giải trí (hy vọng là lành mạnh) và học hỏi (hy vọng là không thu thập thêm tà kiến vào cái kho đầy tà kiến đã có sẵn của mình) .

Kính,
YP


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
phi ngã
Bài viết: 29
Ngày: 27/03/14 05:30
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi phi ngã »

tangbong
Sửa lần cuối bởi phi ngã vào ngày 26/08/14 17:03 với 1 lần sửa.


Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

yen-phuong đã viết:
Chú Hỉ đã viết: Hỏi nè.

Công án: tiếng vỗ của một bàn tay, có thấy được lợi ích gì cho YP sư nương ?
YP không tu học theo Thiền Tông, nên Công án: tiếng vỗ của một bàn tay không đem lại lợi ích gì cho bản thân YP .

YP vào đây đọc bài trong Diễn Đàn nói chung và mục "Phật Pháp Vấn Đáp" nói riêng để giải trí (hy vọng là lành mạnh) và học hỏi (hy vọng là không thu thập thêm tà kiến vào cái kho đầy tà kiến đã có sẵn của mình) .

Kính,
YP
Chào bạn YP, theo bạn mục đích vào diễn đàn để giải trí thì từ đây chúng ta tạm ngưng giao lưu.
Chú Hỉ tôi đây không thuận nói với người không rõ mục đích, như sự đích chánh ở đầu đề này. Thank.

- Việc cách sưng hô đại danh từ là để thử bản ngã (cái tôi) đã hiểu nó như thế nào! Vì bạn đang giao lưu về Ngã > Vô ngã đó mà ? - Nay, tôi cũng đã biết thêm, từ đây tránh lời tâng bốc thiếu tế nhị. Bạn cho phép tôi gọi bằng cô, để kính ngưỡng và tôn trọng với phái nữ nhé. Thank

- Cô đã biết mạng là ảo, tâm tánh là ảo, lời nói qua sự việc theo ý mình cũng là ảo, nói theo cảm xúc của hỉ,nộ,ái,ố.... Nhưng tới khi nhận quả thì không ảo. Với lý do này mà Chú Hỉ đã mở chủ đề này để chấn chỉnh lại ai đó lở vi phạm mà không biết, chính là cái sự vô minh (hành động tạo tác) mà không hay biết. Hề hề, nếu ai cũng biết rõ thì ở đời này làm gì có nhà tù phải vậy không thưa cô.

Cô là người học cao hiểu rộng thì tôi sẽ huỵch tẹch về câu hỏi: Công án, tiếng vỗ một bàn tay... ra đây. Mong cô thứ lỗi và cô bác và quí Phật tử thông hiểu vì cần phải nói sự thật thế này.
Nếu một người không biết công án là gì, công án đem lại lợi ích thế nào cho người học Phật. Mà lại nói lời chê khen, đây là công án, kia không phải là công án. Hoặc không nên bàn luận công án.v.v. thì có khác nào các Fan ngày nay, làm việc với đầu óc trống rõng. Có khi phải ngồi tù, phải thiệt thân cho sự bồng bột đó.

Nhưng cũng chưa nặng bằng mang danh Phật tử mà tự cho Phật Pháp là một trò chơi... Có lẽ nói đến đây thôi, vì sẽ chạm tự ái rất nhiều đến cộng đồng diễn đàn. Khi quí cô bác suy rộng ra về câu ''Sư tử trùng, thực sư tử nhục'' thì mới rất đáng sợ.

Lời nói con có thô thiển mong quí vị bỏ qua cho, vì mong muốn chúng ta cùng đem lại lợi dưỡng cho nhau, đó là công báo đáp, cúng dường ngôi tam bảo.

Pháp không phải nói mà biết, mà còn phải nếm hương vị của Pháp. Mới thật là người học Pháp.

Kính.

(p/s. Nhưng cũng chưa nặng bằng mang danh Phật tử mà tự cho Phật Pháp là một trò chơi... : có nghĩa là chúng ta tâng bốc công án, khen hay dở bài văn của tác giả giống như trò giải trí của các fan ngày nay... thì có khác nào là quảng cáo dùm cho tác giả? :-? )

Chú Hỉ không ngại thô thiển ý mình trên diễn đàn vì sự học vô bờ bến. Không ai mà nắm hết, chỉ hy vọng được gặp người cao kiến hơn mình cùng chia sẻ, ít lời chỉ có vậy.

1. Công án không có lợi ích theo trình bày như trên, quí vị đã hiểu rồi. Nay xin hỏi tiếp 3 câu.

2. Công án có lợi ích thế nào ?

3. Công án nào gọi là chết (vô ích) ?

4. Công án nào gọi là sống ?
Sửa lần cuối bởi Chú Hỉ vào ngày 24/08/14 23:33 với 1 lần sửa.


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

phi ngã đã viết:Phật dạy, khi nghe "tiếng vỗ của một bàn tay" phải biết như lý tác ý.
hề hề, không rõ lắm, mời hiền hữu giải thích như lý tác ý của tiếng vỗ bàn tay thế nào?

Mục đích ''tiếng vỗ của một bàn tay'' là để hành giả trực nhận điều gì ở đây ?


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Sư huynh "chú hỷ" à.
Có nhiều kẻ ngoại đạo đội lốt Phật tử vào đây để phá đám, và giải trí lắm.
Vì vậy tôi mới có lời cảnh bảo ở box "Thành viên thông báo" (Nhưng đã bị chuyển sang box "chào nhau thân ái").


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
gashipanh
Bài viết: 309
Ngày: 23/08/13 22:12
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi gashipanh »

Chú Hỉ đã viết:
phi ngã đã viết:Phật dạy, khi nghe "tiếng vỗ của một bàn tay" phải biết như lý tác ý.
hề hề, không rõ lắm, mời hiền hữu giải thích như lý tác ý của tiếng vỗ bàn tay thế nào?

Mục đích ''tiếng vỗ của một bàn tay'' là để hành giả trực nhận điều gì ở đây ?
Đợi khi nào Chú Hỉ nhổ được một cọng lông rùa đem lại đây tặng gashipanh thì gashipanh sẽ nói cho Chú Hỉ nghe thế nào là tiếng vỗ của một bàn tay. ;)


Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Công án đây à...?!

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Trong truyện tích Phật giáo có chuyện sau:
Khi ngài Tu Bồ Đề Thiền định, thì chư Thiên rải hoa cúng dàng.
Ngài Tu Bồ Đề hỏi :
- Chư Thiên rải hoa cúng dàng vì việc gì ?
Chư Thiên trả lời :
- Ngài thuyết "pháp không" hay nên chúng tôi rải hoa cúng dàng.
- Ta chưa từng nói.
- Ngài không nói, chúng tôi không nghe, đây là chân thuyết pháp, vì thế chúng tôi cúng dàng.
Và hoa tiếp tục rơi.

Vì thực nghĩa của pháp ngoài ngôn từ, vọng tưởng nên không thể nói, không thể nghe.
Một bàn tay tất nhiên không thể vỗ nên tiếng. Người nghe tiếng không đó tức là nghe tánh nghe của mình. Đây là thực nghĩa của công án.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.272 khách