Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Thấy bóng cây kơ-nia.
Bài viết: 20
Ngày: 03/09/12 23:26
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: viet nam

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thấy bóng cây kơ-nia. »

Bạn hiểu thế nào là Phật . Nếu bạn không hiểu thế nào là Phật thì bạn xuất gia đi theo ai ? Theo tôi chúng ta hay lạm dụng người xuất gia theo tăng đoàn là người xuất gia chân thật. Tuy là hình tướng là đúng, nhưng hoàn toàn không phải đó là người xuất gia. Thân thể xuất gia mà tâm không xuất gia ? thì sao ?
Chư Phật không có phân biệt tướng nam hay nữ giầu hay nghèo. Xuất gia hay tại gia. Không thương không ghét. Như mặt trời tuy chiếu đầu tiên các đỉnh núi cao, sau đến đồng bằng nơi thấp. Nhưng không nơi nào không chiếu tới. Thì còn gì là phân biệt tại gia hay xuất gia nưa :
Xứ xứ nhập Niết Bàn
Phật hiện ra rất nhiều hình tướng :
Hoặc hiện làm Ðế Thích
Hoặc hiện làm Phạm Vương
Hoặc Thiên nữ vây quanh
Hoặc lại ngồi yên ặng.
Hoặc hiện làm Tỳ Kheo
Tịch tịnh điều tâm mình.
Hoặc hiện Tự Tại Vương
Thống lý pháp thế gian,
Hoặc hiện gái xảo thuật,
Hoặc hiện tu hạnh lành,
Hoặc hiện thọ ngũ dục,
Hoặc hiện nhập thiền định,
Hoặc hiện sơ thỉ sanh
Hoặc trẻ, hoặc già chết,
Nếu ai muốn nghĩa bàn
Tâm nghi phát cuồng loạn.
Hoặc hiện ở Thiên cung
Hoặc hiện mới giáng thần
Hoặc nhập hoặc trụ thai
Thành Phật chuyển pháp luân,
Hoặc sanh hoặc Niết Bàn
Hoặc hiện nhập học đường
Hoặc tại trong thể nữ
Hoặc ly tục tu thiền,
Hoặc ngồi cây Bồ đề
Tự nhiên thành Chánh giác,
Hoặc hiện chuyển Pháp luân
KINH HOA NGHIÊM

Hán Dịch: Ðại-Sư Thật-Xoa-Nan-Ðà
Việt Dịch: HT Thích Trí Tịnh
Nếu theo đoạn kinh này, thì bạn Biết Phật ở đâu ? Tâm bạn như gương soi. khắp nơi soi thì cũng thấy Phật khắp nơi, nên trong Tâm bạn vừa có gương , vừa có Phật. Gương ấy ví là Phật tánh của Bạn. Phật hiện bóng trong đó . Trong rất nhiều kinh , Phật lấy vi dụ là chậu nước ao hồ, Mặt trăng luôn luôn hiện bóng. Như thế khắp tất cả hư không là Phật : Ban chẳng phải tìm ở đâu xa. Bạn càng tìm , càng gặp Ma
Nếu Bạn không cần tìm Phật thì sao Bạn không thấy Phật ? Vi du như căn nhà có mái che , Trăng nên rất sáng , Bạn ngồi trong nhà là không thấy Trăng. Nhà ví dụ Thân bạn , vì ngôi nhà chấp trong bạn mà bạn không thấy Phật :
Thế nào là Bồ-Tát phân-giảm-thí ? Bồ-Tát nầy bẩm tánh nhơn từ ưa ban cho. Nếu được thức ngon thời chẳng chuyên tự dung, cần phải chia cho chúng-sanh rồi sau mới ăn. Phàm thọ được vật gì cũng thế cả. Nếu lúc tự mình ăn, Bồ-Tát nầy tự nghĩ rằng trong thân thể của tôi có tám vạn thi-trùng, thân tôi sung túc, chúng nó cũng sung túc, thân tôi đói khổ, chúng nó cũng đói khổ. Nay tôi ăn uống những thức nầy, nguyện khắp chúng-sanh đều được no đủ. Vì chúng trùng mà tôi ăn uống, chẳng tham mùi vị. Bồ-Tát nầy lại nghĩ rằng: từ lâu tôi vì mến chấp thân nầy muốn cho nó được no đủ nên ăn uống. Nay tôi đem thức ăn nầy ban cho chúng-sanh. Nguyện tôi đối với thân thể dứt hẳn sự tham chấp. Ðây là phân-giảm-thí.
Xuất gia là ra khỏi căn nhà đó. chính là căn nhà hình thành từ ngũ uẩn . săc thọ tưởng hành thức. Vi dụ : khi Bạn định suy nghi tinh toán gì đó, bạn phải thu thập tài liệu, hình ảnh sự kiện. Như thế là Bạn lấy sắc , tri thức thế gian mà tư duy. Nhưng theo ly thuyết Phật dậy đó là " Không " và trong không cũng là " Không " . Bạn tin là những số liệu đó rất kho noi cho Bạn biết trươc tương lai hay một nhận đinh chinh xác nào đó. Như thời tiết vậy Bạn có biết trước không ? Bạn tin là không, và Bạn tĩnh tâm. Tâm tính không cảnh sắc là Phật hiện, Tự nhiên trong bạn có ý niệm rất sáng suốt. Rất có thể là lời Phật dậy :
Hôm qua tôi làm thơ
Cũng như hôm nay phát những cái hôn
Những cái hôn ngày một rẻ
Những bài thơ ngày càng hiếm hoi

Tôi chỉ còn làm thơ vào khi
Màu của hoa làm tôi rớm máu
Hoặc lúc con dơi
đập vào má tôi
trong một đường đêm bay vội

Hôn cả bốn mùa là tôi
Tôi hôn
những sinh viên
nhà thơ
thầy thuốc
những người tôi gặp tình cờ

Sau đó người ta lại làm thơ
về chuyện ấy
giống như tôi ban phát những cái hôn
hàng nắm
vội vàng
vô thức...
Làm thơ
Người ta hay tự mình sáng tác ra những ý nghĩ chẳng hợp chân lý. Khi mang ra thử nghiệm mới thấy sai lầm, như người làm thơ. Tự mình cho pháp mình là nhất như người làm thuốc. không đúng bệnh...nên trong Tâm ta biết bao người như thế mà họ nói, họ hoạt động, thành xã hội ồn nào thì lời Phật rất khó nhận thấy. Dó là kẻ thù số một gọi là Phiền não. Xuất gia là ra khỏi căn nhà , nơi có vô vàn tiếng nói , mà khi bạn quán chiêu Tâm mình bạn nghe rất rõ.
Thâm tâm tăng thượng tự tại, vì tất cả tam muội thần thông biến hóa trang nghiêm.
Cuộc chiến tranh bảo vệ Tâm Bạn tiêu diệt Phiền não khởi đầu là Ban phải học kinh, lời Phật dậy sẽ thắng lời Phiền não. Bạn đọc thần chú như để chặt phá những lầu đài kiên có mà Phiền Não xây dựng. Bạn Niệm Phât là nhờ oai lực của Phật công phá . Bạn thu nhiếp Tâm minh, chặn đường tiếp viện từ sáu căn. đó chính là xuất gia :
Chư Phật tử ! Ðại Bồ Tát do mười sự mà thị hiện xuất gia :
Vì nhàm ở tại gia, mà thị hiện xuất gia.
Vì chúng sanh tham đắm tại gia, mà thị hiện xuất gia.
Vì tùy thuận tin mến đạo Thánh nhơn, mà thị hiện xuất gia.
Vì tuyên dương tán thán công đức xuất gia, mà thị hiện xuất gia.
Vì hiển bày lìa hẳn kiến chấp nhị biên, mà thị hiện xuất gia.
Vì làm cho chúng sanh lìa dục lạc và ngã lạc, mà thị hiện xuất gia.
Vì trước hiện tướng xuất tam giới, mà thị hiện xuất gia.
Vì hiện tự tại chẳng hệ thuộc người khác, mà thị hiện xuất gia.
Vì hiển bày sẽ được Thập lực vô úy của đức Như Lai, mà thị hiện xuất gia.
Vì tối hậu thân Bồ Tát pháp phải như vậy, mà thị hiện xuất gia.
Ðại Bồ Tát dùng pháp xuất gia này mà điều phục chúng sanh.
Xuất gia hay tại gia là như thế
Qua ngưỡng cửa dạo này tôi cứ thấy
Hiển hiện ngày tang tóc các em tôi
Khiêng tôi đi, - chiếc quan tài chật chội
Thấy thì giờ hun hút nước sông trôi

Ôi ngưỡng cửa, hãy đẩy xa tục khách
Để vững lòng tôi tiếp bạn đồng thanh
Và trước hết, hãy là đê, là đập
Chặn triều dâng cùng bão biển dữ dằn!

Để bên trong hồ ru tôi gợn sóng
Xa lái, đò, hoa nở bến hoang vu
Như huyền thoại, bầy thiên nga di động

Ngọn non tây tan ảo giác, sương mù
Chân trời sáng lướt từng dòng thơ mộng
Nhìn đáy hồ không choáng ngợp, âu lo




Ngưỡng cửa
Sửa lần cuối bởi Thấy bóng cây kơ-nia. vào ngày 08/10/12 07:54 với 1 lần sửa.


cục đất
Bài viết: 447
Ngày: 29/08/11 07:53
Giới tính: Nam
Đến từ: cục đất

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi cục đất »

tangbong
Thanh Tịnh Lưu Ly đã viết:
Thánh_Tri đã viết:1. Nếu đã rõ ý nghĩa của xuất gia là xuất nhà phiền não và nhà tam giới, thì ở nhà tại gia vẫn có thể làm được. Đâu phải đòi cạo tóc đấp y ở chùa thì mới gọi là xuất nhà phiền não và tam giới?

2. Người xuất gia là người đại diện cho Phật Pháp, có gieo trồng nhân lành nhiều đời, nay được thân người đầy đủ, lại được gặp Phật Pháp và minh sư cho xuất gia. Đó quả tình là phước đức rất nhiều. Gieo nhân lành ở đời quá khứ mới được cái quả thân thể đầy đủ ở ngày hôm nay. Nếu như không gieo trồng nhân lành thì đâu được như thế. Và nếu không có đầy đủ nhân lành thiện căn phước đức thì đâu thể xuất gia được. Bởi nếu xuất gia thì người ta sẽ chê cười người xuất gia là người không có phước đức và không gieo nhân lành. Thế thì Phật Pháp còn ai xuất gia ai truyền bá.

3. Nếu nói rằng hình tướng xuất gia là không quan trọng, thì cớ gì chúng ta luôn nhìn hình tướng các vị tăng mà đánh giá. Hoặc nhìn hành động của họ rồi đánh giá là họ tốt hay không tốt, tu giỏi hay tu dở, lại thấy họ trích lợi làm hình ảnh sấu cho Phật pháp. Tại sao nói hình thức bề ngoài không quan trọng mà nay lại dùng hình ảnh đó mà đánh giá?

4. Dù thân thể đầy đủ hay không đầy đủ, cái tâm người tán loạn cũng như nhau, đều sống bằng tâm hư vọng. Đã sống bằng tâm hư vọng thì phải có đủ loại tâm, nào tâm ác nào tâm thiện. Đâu phải ai đầy đủ thân thể cũng tâm ác hay thiện, cũng không phải ai không đầy đủ thân thể là tâm thiện hay ác.

5. Việc người xuất gia phá giới phá luật thì tự có tăng đoàn và nhân quả lo liệu. Ta là người tại gia không nên xen vào, bởi đó không phải là bổn phận của mình. Nếu thấy họ phá giới phá luật thì có hai trường hợp mà ta có thể làm:

a. Nếu đạo hạnh mình yếu thì tránh xa họ, đi nương vị thầy khác mà tham học.
b. Nếu đạo hạnh mình cao thì ở gần họ để cảm hoá họ bằng sự tu hành chân thật của mình.

6. Thời nay mạt pháp, không người hiểu luật cho nên cứ ai cũng cho xuất gia, nên tăng đoàn khó tránh nhiều việc rối rắm. Đó là lỗi tại mình không theo luật mà hành sự. Chúng ta phải theo đúng giới và luật của Phật chế mà duy trì. Phật là người có đại trí tuệ, mỗi giới mỗi luật chế ra đều có lý do riêng của nó. Giới và Luật là cái nền tản để cho phật pháp được đứng vững để chúng sanh có chỗ để nương tựa mà tu giác ngộ giải thoát.

7. Như bán nam bán nữa tu tại gia thì được, nhưng xuất gia thì làm sao mà coi cho được? làm rối loạn tăng đoàn, cũng là hoại diệt phật pháp. Do vậy xuất gia là phải có sự chọn lựa đúng theo luật mà Phật đã dạy. Do vậy có những hạng người không thể xuất gia hình tướng được, nhưng họ có thể thầm tu tại gia đâu có gì trở ngại?

8. Đáng lý người nữ cũng không được xuất gia, nhưng ngài Anan xin phép, Phật rủ lòng từ mà chấp nhận, xong bảo phật pháp bị giảm 500 năm sớm hơn. Và chế thêm luật cho bên ni cũng như trọn đời tuân theo Bát Kỉnh Pháp.

1. Xin Thánh Tri hoan hỷ mà xem xét thay đổi chữ này. Thanh Tịnh Lưu Ly nghĩ không nên dùng từ này, dùng từ Phật thuyết hay hơn. Từ này dân gian quá :D
Hiền hữu Thanh Tịnh Lưu Ly thân mên! tangbong
Dùng danh tự chế đặt, quy định hay ban bố v.v... là hoàn toàn chính xác. Vì Giới bổn có tính cách áp đặt để áp chế những đều xấu ác và để răng đe Tăng chúng(những vị còn Lậu hoặc), (nghĩa là bất Thiện pháp sanh khởi thời Giới bổn mới sanh khởi; khi bất Thiện pháp chưa sanh khởi, thời không có nhân không có duyên để Giới bổn ra đời)

này Hiền hữu! có một vài chư Phật trong thời quá khứ không có ban bố Giới bổn cho các vị đệ Tử, nhưng trong thời Pháp này (thời kỳ Chánh pháp của Đức Phật Gotama), bậc Thế Tôn ấy có bán bố Giới bổn cho các đệ tử; và bất cứ giới Luật bất cứ điều học nào được ban bố, đểu chỉ được ban bố duy nhất bởi vị ấy. Này Hiền hữu! Giác ngộ Chân lý, thời chư Phật quá khứ, chư Phật thời vị lai, chư Phật thời hiện tại đều Giác ngộ hoàn toàn giống nhau, nhưng vấn đề ban bố Giới bổn cho các vị đệ tử, thời là có sự sai khác.

Trong thời Thế Tôn đi giáo hóa, có những Đại đệ tử thành tựu giáo Pháp hoàn toàn viên mãn, được Thế Tôn ấn chứng là Vô lậu Tâm Giải thoát Tuệ Giải thoát; những vị ấy có thể thay Thế Tôn đi hoằng truyền giáo Pháp ở bất cứ nơi nào mình đến (như Xá Lợi Phật, Đại Mục Kiền Liên, Phú Lâu Na, Đại Ca Chiên Diên...). Nhưng đối với vấn đế Giới bổn cho các vị đệ tử, trong tất cả các vị ấy, không một vị nào được phép thay Thế Tôn ban bố Giới bổn cho Tăng già. Nếu như có sự kiện gì xảy ra, làm tổn hại đến thanh danh, sự trang nghiêm sự thanh tịnh trong Tăng chúng; các vị Tỳ-kheo Trưỡng lão sẽ khiển trách người vi pham và trình báo đến Thế Tôn về sự việc ấy. Đích thân Thế Tôn sẽ triệu chư Tăng, quở trách người vi phạm với những lời quở trách sai khác, và chính Ngài ban bố Giới luật vì 10 điều lợi ích (cđ đã nêu rõ ở bài viết trước)

Sự kiện là như vậy, thời này Hiền hữu! Giới bổn có tính cách áp đặt, có tính cách riêng biệt đặc thù do những sự kiện đã xảy ra trong thời kỳ Chư Phật đi giáo hóa.

Đối với người không có lòng kham nhẫn, dễ duôi, không có lòng hoan hỷ trong học Pháp, thời Giới bổn chính là gánh nặng, chính là sự gò bó bất như ý. Đối với người có được lòng kham nhẫn, có được sự hoan hỷ trong học Pháp, thời sống trong Giới bổn như là được sống trong ân đức hộ trì của Thế Tôn. kinhle
2. Thánh Tri có thể hoan hỷ mà chỉ dẫn liên kết (links) về Kinh, Luật, Luận mà Đức Phật thuyết cấm người khuyết tật xuất gia không ? Rất cảm ơn Thánh Tri.
Này Hiền hữu! hãy tham học và thành tựu Thánh Giới uẩn mà Thế Tôn truyền dạy !

http://buddhanet.net/budsas/uni/u-luat- ... dp-01c.htm

Kính chúc Hiền hữu an lạc và tinh tấn !

:)


Bọ_Cạp_Lửa
Bài viết: 3
Ngày: 08/10/12 01:02
Giới tính: Nam
Phật tử: Xuất gia
Đến từ: Dĩ nhiên là từ trái đất

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi Bọ_Cạp_Lửa »

cục đất đã viết: Nhưng đối với vấn đế Giới bổn cho các vị đệ tử, trong tất cả các vị ấy, không một vị nào được phép thay Thế Tôn ban bố Giới bổn cho Tăng già. Nếu như có sự kiện gì xảy ra, làm tổn hại đến thanh danh, sự trang nghiêm sự thanh tịnh trong Tăng chúng;
Nhưng sự thật thì giới luật vẫn bị thay đổi, nhiều hay ít không ai xác định đuợc. Vì vậy theo bạn lý do gì ta hoàn toàn phải thực hiện ĐỦ CÁC GIỚI LUẬT NẾU KHÔNG DO PHẬT TRUYỀN DẠY ?

Nếu giới luật sau khi Phật tịch diệt do 1 số tổ sư tu soạn ra thêm VÀ TA PHẢI HOÀN TOÀN TIN VÀ THỰC HIỆN ĐÚNG NHƯ VẬY ? Và nếu 1 số giới luật bị bỏ thì ta sẽ phải làm thế nào để biết luật nào đã bị lược bỏ và có cần phải giữ như thế không ?

Y cứ vào kinh điển, y cứ vào sự truyền miệng, y cứ vào sách vở MÀ BẢN THÂN CHƯA THỰC HIỆN QUA ĐỂ chứng đạt điều đó, để thực sự kiểm nghiệm được điều đó đúng hay sai THEO BẠN CÓ LÀ 1 SỰ MÙ QUÁNG HAY KHÔNG ? Nếu không hãy lý giải trường hợp của bạn.

:)


Bọ_Cạp_Lửa
Bài viết: 3
Ngày: 08/10/12 01:02
Giới tính: Nam
Phật tử: Xuất gia
Đến từ: Dĩ nhiên là từ trái đất

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi Bọ_Cạp_Lửa »

Thấy bóng cây kơ-nia. đã viết: Xứ xứ nhập Niết Bàn
Phật hiện ra rất nhiều hình tướng :
Bạn quá y cứ vào kinh điển , hễ kinh nói gì là bạn tin 100% ? Nếu vậy bạn quá thơ ngây , thật sự quá ngây thơ, không sử dụng trí tuệ, tư duy để tu học mà CHỈ LÀ MÙ QUÁNG TIN SUÔNG.

1câu hỏi rất thực tế làm sáng tỏ vấn đề trên của bạn. Lý do gì thế chiến thứ 1 và 2 Phật không hiện ra giữa trời xanh để mọi người TIN RẰNG CÓ PHẬT THẬT SỰ, để người ta bỏ chiến tranh , bỏ cái ác tu tập theo Phật ?

1 điều thực tế là cái gì chúng ta thấy rõ chúng ta sẽ có niềm tin hơn những cái chúng ta CHỈ NGHE KỂ HOẶC AI ĐÓ TRUYỀN MIỆNG, HAY ĐỌC LẠI SÁCH NÀO ĐÓ MÀ CHƯA CHẮC DO NGƯỜI KHÁM PHÁ RA VIẾT LẠI.

Hãy đặt câu hỏi tại sao trước cuộc thảm sát gần như tận diệt các tăng chúng hồi thế kỷ 13 mà Phật không hiện ra ? Nếu cho rằng Phật không muốn nên không hiện ra thì cái truyện kể rằng Phật đã hiện ra ngăn cản ai đến 3 lần nhằm cứu dòng họ Thích Ca ? Vì sao Phật không hiện ra 1 lần nữa ? Đơn giản là Phật đã mãi mãi ra đi và không tồn tại nữa trên thế gian nảy như bao chúng sanh khác. Cái điều lớn lao nhất, vĩ đại nhất của Phật để lại trước khi ra đi chính là các giáo lý mang tính triết học của Phật , dạy cho con người thoát khỏi mê tín mù quáng, có thoát khỏi điều đó thì cuộc sống mới tự tin và không sợ hãi, và làm nhiều điều thiện lành để an trú trong an lạc.

Đơn giản là Phật dạy chúng ta làm điều lành để tránh gây họa cho chính chúng ta, và tạo nên ân đức cho chúng ta sau này nếu đủ duyên quả trổ, và khi có thời gian thì an trú vào thiền định ====> tức là giúp cho chúng ta bớt thời gian tạo nghiệp xấu trong cuộc sống, vì nếu không thiền định , chúng ta sẽ phải tiếp xúc với đời, bị cuốn phăng bởi lòng tham, sự vị kỷ, sự tham đắm sắc dục rồi gây ra tội ác cho chính chúng ta hay mọi người xung quanh ta. Đó là điều đơn giản mà Phật muốn truyền lại cho chúng ta.Chỉ có những người THẬT SỰ THẤT BẠI TRONG CUỘC SỐNG, bị đời giày xéo , mất quá nhiều niềm tin vào sự tàn ác , thâm độc của con người nên khi vào đạo họ mong ước có 1 sức mạnh để thuần phục cái ác của đời, và họ cảm giác họ được ngưởng mộ như các vị Thánh, điều mà họ đã thất bại ở ngoài cuộc dời, do đó ai làm gì , hay nói điều gì đụng chạm đến niềm tin mù quáng của họ thì họ gào thét, hung hăng , ăn thua đủ với người đó, vì họ sợ cái phao cuối cùng của họ cũng mất đi luôn nếu đó là sự thật. Vì sự thật đó sẽ làm họ trở nên vô vọng trong cuộc đời này. Nhưng xét kỹ lại hạng người này thất bại cả ĐỜI LẪN ĐẠO là do CHÍNH CÁI TÂM ĐẦY MÚ QUÁNG, SÂN HẬN, ÍCH KỶ, THAM LAM, ẢO TƯỞNG, mọi nỗi đau khổ của họ bắt nguồn từ chính cá tính và cách hành xử của họ mà họ không bao giờ nhận ra.


Thấy bóng cây kơ-nia.
Bài viết: 20
Ngày: 03/09/12 23:26
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: viet nam

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thấy bóng cây kơ-nia. »

Tham luận cùng : Thanh Tịnh Lưu Ly đã viết:
1-Nếu đã rõ ý nghĩa của xuất gia là xuất nhà phiền não và nhà tam giới, thì ở nhà tại gia vẫn có thể làm được. Đâu phải đòi cạo tóc đấp y ở chùa thì mới gọi là xuất nhà phiền não và tam giới?
cây kơ-nia. : Xuất gia là vào nhà như lai, mặc áo như lai ; như kinh Pháp hoa có dậy :


Dược-Vương! Nếu có người thiện-nam, người thiện-nữ nào, sau khi đức Như-Lai diệt độ muốn vì hàng bốn chúng mà nói kinh Pháp-Hoa này thời phải nói cách thế nào? Người thiện-nam, thiện-nữ đó phải vào nhà Như-Lai, mặc y Như-Lai, ngồi tòa Như-Lai, rồi mới nên vì bốn chúng mà rộng nói kinh này.

Nhà Như-Lai chính là tâm từ bi lớn đối với trong tất cả chúng sanh, y Như-Lai chính là lòng nhu hòa nhẫn nhục, tòa Như-Lai chính là nhứt thiết pháp không. An trụ trong đây, sau rồi dùng tâm không biếng trễ vì các Bồ-Tát và bốn chúng rộng nói kinh Pháp-Hoa này.
ngựoc lại với nhà lửa :
Kinh sợ vào nhà lửa

Tìm phương nghi cứu tế

Cho con khỏi thiêu hại

Mà dụ bảo các con

Nói rõ các hoạn nạn:
Như thế về hình tưiớng bên ngoài không thẻ nói gì sự khác biệt tai gia hay xuất gia. Chúng ta cũng nên hiểu thế nào là chùa :


Dược-Vương! Nơi nơi, chổ chổ, hoặc nói, hoặc đọc, hoặc tụng, hoặc chép, hoặc chỗ có quyển kinh này đều nên dựng tháp bằng bảy thứ báu cho tột cao rộng đẹp đẽ, chẳng cần để xá-lợi.

Vì sao? Vì trong đó đã có toàn thân của đức Như-Lai rồi. Tháp đó nên dùng tất cả hoa, hương, chuỗi ngọc, lọng lụa, tràng phan, kỹ nhạc, ca tụng, để cúng dường cung kính tôn trọng ngợi khen. Nếu có người thấy được pháp này mà lễ lạy cúng dường, phải biết những người đó đều gần đạo vô-thượng chánh-đẳng chánh-giác.
Với lời dậy này thì chỉ cần Một quyển kinh diệu Pháp liên hoa và hàng ngày đọc tụng là nơi ấy chính là ngôi chùa.
Vào nhà như lai thì " Nhà Như-Lai chính là tâm từ bi lớn đối với trong tất cả chúng sanh, " như thế không sát sinh. không khởi niệm sát sinh. Như-Lai chính là lòng nhu hòa nhẫn nhục, thì không dinh chấp vào pháp , như thế là mặc áo cà sa . hay còn gọi là áo bát nhã . tòa Như-Lai chính là nhứt thiết pháp không. thì trong không ngoài không. Trụ vào bát nhã ba la mât đa. Khi ấy lam gì còn thấy Mình là xuất gia hay tại gia. Nếu ở tại gia mà như thế cũng là xuất gia.
Và đó chính là xuất gia.
2-Thanh Tịnh Lưu Ly đã viết:
2. Người xuất gia là người đại diện cho Phật Pháp, có gieo trồng nhân lành nhiều đời, nay được thân người đầy đủ, lại được gặp Phật Pháp và minh sư cho xuất gia. Đó quả tình là phước đức rất nhiều. Gieo nhân lành ở đời quá khứ mới được cái quả thân thể đầy đủ ở ngày hôm nay. Nếu như không gieo trồng nhân lành thì đâu được như thế. Và nếu không có đầy đủ nhân lành thiện căn phước đức thì đâu thể xuất gia được. Bởi nếu xuất gia thì người ta sẽ chê cười người xuất gia là người không có phước đức và không gieo nhân lành. Thế thì Phật Pháp còn ai xuất gia ai truyền bá.

cây kơ-nia. : Nếu theo nghĩa :
Nhà Như-Lai chính là tâm từ bi lớn đối với trong tất cả chúng sanh, y Như-Lai chính là lòng nhu hòa nhẫn nhục, tòa Như-Lai chính là nhứt thiết pháp không.


Dược-Vương! Nơi nơi, chổ chổ, hoặc nói, hoặc đọc, hoặc tụng, hoặc chép, hoặc chỗ có quyển kinh này đều nên dựng tháp bằng bảy thứ báu cho tột cao rộng đẹp đẽ, chẳng cần để xá-lợi.

Vì sao? Vì trong đó đã có toàn thân của đức Như-Lai rồi. Tháp đó nên dùng tất cả hoa, hương, chuỗi ngọc, lọng lụa, tràng phan, kỹ nhạc, ca tụng, để cúng dường cung kính tôn trọng ngợi khen. Nếu có người thấy được pháp này mà lễ lạy cúng dường, phải biết những người đó đều gần đạo vô-thượng chánh-đẳng chánh-giác.
Thì ngưòi xuất gia mặc áo như lai , từ trong nhà như lai đí ra gặp ngưòi dân. Thấy dân :
Nếu người nói kinh này

Nên vào nhà Như-Lai

Mặc y của Như-Lai

Mà ngồi tòa Như-Lai

Ở trong chúng không sợ

Rộng vì người giải nói,

Từ bi lớn làm nhà

Y nhu hòa nhẫn nhục

Các pháp không làm tòa

Ở đó vì người nói.

Nếu lúc nói kinh này

Có người lời ác mắng

Dao, gậy, ngói, đá đánh

Nhớ Phật nên phải nhịn.

Ta trong muôn ức cõi

Hiện thân sạch bền chắc

Trải vô lượng ức kiếp

Vì chúng sanh nói Pháp.
Mới đúng là ngưòi xuất gia . Cho nên không thể lấy hình tướng như quần áo, lễ nghi bên ngoài mà nói đó là người đại diện cho Phât.
3-Thanh Tịnh Lưu Ly đã viết:
Nếu nói rằng hình tướng xuất gia là không quan trọng, thì cớ gì chúng ta luôn nhìn hình tướng các vị tăng mà đánh giá. Hoặc nhìn hành động của họ rồi đánh giá là họ tốt hay không tốt, tu giỏi hay tu dở, lại thấy họ trích lợi làm hình ảnh sấu cho Phật pháp. Tại sao nói hình thức bề ngoài không quan trọng mà nay lại dùng hình ảnh đó mà đánh giá?

cây kơ-nia. trong luận đái trí độ có đoạn kinh :
KINH: Lại nữa, Tu bồ đề, ác Ma hiện làm thân tướng Tỳ kheo đi đến, dùng phương tiện phá hoại Bát nhã ba la mật, không để cho được chép thành, giữ gìn, đọc tụng, thuyết giảng, nhớ nghĩ đúng....
LUẬN: Ma hiện làm hình tướng Sa môn, có oai đức long trọng, làm cho người ta nghe theo lời nó, thường cầm kinh quyển cùng với đông đủ chúng đệ tử, nói với các Tỳ kheo rằng: Bát nhã ba la mật, như trong kinh của ta nói mới chân thật Phật nói, còn Bát nhã ngươi nghe trước đó, không thật, chẳng phải Phật nói, chê bai trước, mỗi mỗi tự tán thán lời mình nói. Bồ tát độn căn tin thọ lời ấy sanh tàkiến; còn Bồ tát lợi căn nhưng chưa được thọ ký thời sanh nghi, vì sao? Vì nghĩ rốt ráo "không". vô tướng của Phật nói, trí tuệ khó hiểu, nên không hòa hợp. Có khi ma nói với Bồ tát rằng: "Bát nhã ba la mật, ba cửa giải thoát, nói rộng chỉ là "Không". Ông thường tập theo cái không đó, trong ấy chứng được, không chứng được. Làm sao làm Phật? Cách làm Phật là trước phải tu bố thí, trì giới v.v... tu phước đức về 32 tướng, đến khi ngồi đạo tràng, bấy giờ mới dùng "không". Nghe nói vậy, Bồ tát hoặc tin hoặc nghi, lìa bỏ Bát nhã ba la mật.
Hỏi: Vì sao sáu ba la mật tương tợ, gọi là ma sự?
Ðáp: Như đã nói trong đoạn nói về Bát nhã ba la mật tương tợ.
* Lại nữa, đem tâm chấp trước mà tu hành Bát nhã ba la mật, ấy gọi là tương tợ. Trong kinh Thanh văn, Bích chi Phật, không có nói từ bi, không cầu Phật đạo, chỉ muốn tự độ, tuy là việc tốt, nhưng phá đạo Bồ tát, nên gọi là Ma sự.
Hỏi: Nếu Bồ tát thấy thân Phật, thời tín tâm thanh tịnh, tại sao gọi là ma sự?
Ðáp: Tất cả phiền não chấp thủ tướng, đều là Ma sự. Tiểu Bồ tát chưa nên thấy Phật thân, ma hiện làm thân Phật rất dẹp, tâm Bồ tát nhiễm đắm, vì cái thân đẹp ấy nên gắng tu đạo, như người chưa lìa dục, thấy hình con gái trời, tâm nhiễm đắm sâu, không thể hưởng được sự dục lạc cõi trời, mê muội mà chết, thế nên Ma được mãn nguyện.
Bồ tát tuy được chút ít tịnh tâm, mà bỏ mất trí tuệ thật tướng, như người tay cầm ngọc báu nặng cân, có người đem chút ít vàng đối phỉnh, liền bỏ ngọc báu có giá trị lớn, mà nhận lấy vật hèn, ấy gọi là hao tổn. Ma hiện làm thân Phật, dẫn các Tỳ kheo chỉ cho thấy nhiều vị Bồ tát tu sáu ba la mật cũng như trên. Trong đây Phật nói lý do hết thảy sắc pháp v.v... tự tánh không.
* Lại nữa, chúng hội sanh nghi: "Bát nhã ba la mật là pháp vô thượng, có lợi ích nhiều, tại sao có người ganh ghét'? Vì thế Phật nói thí dụ: Như trong cõi Diêm phù đề vì có vàng bạc, nên có nhiều oán nhiều giặc xuất hiện chớ không vì ngói đá.
Bát nhã ba la mật là diệu bảo trong kho tàng Phật pháp, vi diệu, thậm thâm, kẻ độn căn giải đãi không thể hiểu được, thế nên hủy báng. Ma vì cho rằng Bát nhã ba la mật làm cho nhiều chúng sanh vào Niết bàn nên Ma làm giặc oán. Tu bồ đề, vui mừng được lãnh thọ lời Phật, thuật lại lời Ngài dạy về kẻ hủy báng phá hoại Bát nhã.
Bạch đức Thế Tôn, người cuồng si ấy, bị Ma sai sử, không được tự tại, vì thiếu trí nên không thể thông đạt ý Phật. Người ấy không có tâm lớn, không biết pháp vị trong sạch, chỉ biết ba tướng là tham vị, dâm dục, sân nhuế như súc sanh, làm chướng nạn đối với Bát nhã.
Phật ấn khả lời Tu bồ đề nói, nói với Tu bồ đề rằng: Nếu Bồ tát ma ha tát chép Bát nhã, cho đến nhớ nghĩ đúng, Ma sự chẳng khởi lên, nên biết đó là nhờ sự ủng hộ của Phật lực và chư Phật Bồ tát trong mười phương , mà có thể đầy đủ năm ba la mật cho đến trí nhất thiết chủng, và cũng là do Phật lực trong hiện tại ở mười phương, vì sao? Vì Ma là chúa tể cõi Dục, đầy đủ phước đức trí tuệ thế gian; Ma là căn bản sanh tử thế gian.
Như thế chúng sinh dựa vào pháp Phật dậy mà tu hành, làm sao co thể dựa vào hình tướng . mặt khác : trời đế thích khi muốn giúp ngưòi tu hành. Phật bảo không thể giúp đựoc. Thì làm sao một hình tướng có thể giúp đựoc
Trong kinh Pháp hoa Phật cũng dậy :
Phật bảo Dược-Vương: "Lại sau khi đức Như-Lai diệt độ, nếu có người nghe kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoa, nhẫn đến một câu niệm tùy hỷ đó, ta cũng thọ ký đạo vô-thượng chánh-đẳng chánh-giác cho.
Nếu lại có người thọ trì đọc tụng, giải nói, biên chép kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoa, nhẫn đến một bài kệ, đối kinh điển này cung kính xem như Phật. Các thứ cúng dường, hoa, hương, chuỗi ngọc hương bột, hương xoa, hương đốt, lọng lụa, tràng phan, y phục, kỹ nhạc, nhẫn đến chấp tay cung kính. Dược-Vương nên biết! Các người trên đó đã từng cúng dường mười muôn ức Phật, ở chỗ các đức Phật thành tựu chí nguyện lớn vì thương xót chúng sanh mà sanh vào nhân gian.
Dược-Vương! Nếu có người hỏi những chúng sanh nào ở đời vị lai sẽ được làm Phật? Nên chỉ các người trên đó ở đời vị lai ắt được làm Phật. Vì sao? Nếu
có gã thiện-nam, người thiện-nữ nào ở nơi kinh Pháp-Hoa nhẫn đến một câu, thọï trì, đọc tụng, giải nói biên chép. Các thứ cúng dường kinh quyển, hoa, hương, chuỗi ngọc, hương bột, hương xoa, hương đốt lọng lụa, tràng phan, y phục, kỹ nhạc chấp tay cung kính. Người đó tất cả trong đời đều nên chiêm ngưỡng sùng phụng. Nên đem đồ cúng dường Như-lai mà cúng đó. Phải biết người đó là Bồ-Tát lớn thành xong đạo vô-thượng chánh-đẳng chánh-giác, vì thương xót chúng sanh mà nguyện sanh trong đời để rộng nói phân biệt kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa, huống lại người trọn hay thọ trì và các thứ cúng dường.
Như thế bổn phận ngưòi xuất gia là tự mình đọc kinh và mang kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa, đến cho ngưòi dân đọc .

Thanh Tịnh Lưu Ly đã viết:
4. Dù thân thể đầy đủ hay không đầy đủ, cái tâm người tán loạn cũng như nhau, đều sống bằng tâm hư vọng. Đã sống bằng tâm hư vọng thì phải có đủ loại tâm, nào tâm ác nào tâm thiện. Đâu phải ai đầy đủ thân thể cũng tâm ác hay thiện, cũng không phải ai không đầy đủ thân thể là tâm thiện hay ác.

5. Việc người xuất gia phá giới phá luật thì tự có tăng đoàn và nhân quả lo liệu. Ta là người tại gia không nên xen vào, bởi đó không phải là bổn phận của mình. Nếu thấy họ phá giới phá luật thì có hai trường hợp mà ta có thể làm:

a. Nếu đạo hạnh mình yếu thì tránh xa họ, đi nương vị thầy khác mà tham học.
b. Nếu đạo hạnh mình cao thì ở gần họ để cảm hoá họ bằng sự tu hành chân thật của mình.

6. Thời nay mạt pháp, không người hiểu luật cho nên cứ ai cũng cho xuất gia, nên tăng đoàn khó tránh nhiều việc rối rắm. Đó là lỗi tại mình không theo luật mà hành sự. Chúng ta phải theo đúng giới và luật của Phật chế mà duy trì. Phật là người có đại trí tuệ, mỗi giới mỗi luật chế ra đều có lý do riêng của nó. Giới và Luật là cái nền tản để cho phật pháp được đứng vững để chúng sanh có chỗ để nương tựa mà tu giác ngộ giải thoát.

7. Như bán nam bán nữa tu tại gia thì được, nhưng xuất gia thì làm sao mà coi cho được? làm rối loạn tăng đoàn, cũng là hoại diệt phật pháp. Do vậy xuất gia là phải có sự chọn lựa đúng theo luật mà Phật đã dạy. Do vậy có những hạng người không thể xuất gia hình tướng được, nhưng họ có thể thầm tu tại gia đâu có gì trở ngại?

8. Đáng lý người nữ cũng không được xuất gia, nhưng ngài Anan xin phép, Phật rủ lòng từ mà chấp nhận, xong bảo phật pháp bị giảm 500 năm sớm hơn. Và chế thêm luật cho bên ni cũng như trọn đời tuân theo Bát Kỉnh Pháp.
cây kơ-nia. : phần này mọi ngưòi tự nhận định : thế nhưng :
Chư Phật-tử ! Ðại Bồ-Tát phát mười tâm bất động :
Tâm bất động : nơi tất cả sở-hữu thảy đều xả được.
Tâm bất động : tư-duy quán-sát tất cả phật-pháp.
Tâm bất động : ghi nhớ cúng-dường tất cả chư Phật.
Tâm bất động : nơi tất cả chúng-sanh thệ không não hại.
Tâm bất động : khắp nhiếp chúng-sanh chẳng lựa oán thân.
Tâm bất động : cầu tất cả phật-pháp không thôi nghỉ.


Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

Bọ_Cạp_Lửa đã viết:
Thấy bóng cây kơ-nia. đã viết: Xứ xứ nhập Niết Bàn
Phật hiện ra rất nhiều hình tướng :
Bạn quá y cứ vào kinh điển , hễ kinh nói gì là bạn tin 100% ? Nếu vậy bạn quá thơ ngây , thật sự quá ngây thơ, không sử dụng trí tuệ, tư duy để tu học mà CHỈ LÀ MÙ QUÁNG TIN SUÔNG.

1câu hỏi rất thực tế làm sáng tỏ vấn đề trên của bạn. Lý do gì thế chiến thứ 1 và 2 Phật không hiện ra giữa trời xanh để mọi người TIN RẰNG CÓ PHẬT THẬT SỰ, để người ta bỏ chiến tranh , bỏ cái ác tu tập theo Phật ?

1 điều thực tế là cái gì chúng ta thấy rõ chúng ta sẽ có niềm tin hơn những cái chúng ta CHỈ NGHE KỂ HOẶC AI ĐÓ TRUYỀN MIỆNG, HAY ĐỌC LẠI SÁCH NÀO ĐÓ MÀ CHƯA CHẮC DO NGƯỜI KHÁM PHÁ RA VIẾT LẠI.

Hãy đặt câu hỏi tại sao trước cuộc thảm sát gần như tận diệt các tăng chúng hồi thế kỷ 13 mà Phật không hiện ra ? Nếu cho rằng Phật không muốn nên không hiện ra thì cái truyện kể rằng Phật đã hiện ra ngăn cản ai đến 3 lần nhằm cứu dòng họ Thích Ca ? Vì sao Phật không hiện ra 1 lần nữa ? Đơn giản là Phật đã mãi mãi ra đi và không tồn tại nữa trên thế gian nảy như bao chúng sanh khác. Cái điều lớn lao nhất, vĩ đại nhất của Phật để lại trước khi ra đi chính là các giáo lý mang tính triết học của Phật , dạy cho con người thoát khỏi mê tín mù quáng, có thoát khỏi điều đó thì cuộc sống mới tự tin và không sợ hãi, và làm nhiều điều thiện lành để an trú trong an lạc.

Đơn giản là Phật dạy chúng ta làm điều lành để tránh gây họa cho chính chúng ta, và tạo nên ân đức cho chúng ta sau này nếu đủ duyên quả trổ, và khi có thời gian thì an trú vào thiền định ====> tức là giúp cho chúng ta bớt thời gian tạo nghiệp xấu trong cuộc sống, vì nếu không thiền định , chúng ta sẽ phải tiếp xúc với đời, bị cuốn phăng bởi lòng tham, sự vị kỷ, sự tham đắm sắc dục rồi gây ra tội ác cho chính chúng ta hay mọi người xung quanh ta. Đó là điều đơn giản mà Phật muốn truyền lại cho chúng ta.Chỉ có những người THẬT SỰ THẤT BẠI TRONG CUỘC SỐNG, bị đời giày xéo , mất quá nhiều niềm tin vào sự tàn ác , thâm độc của con người nên khi vào đạo họ mong ước có 1 sức mạnh để thuần phục cái ác của đời, và họ cảm giác họ được ngưởng mộ như các vị Thánh, điều mà họ đã thất bại ở ngoài cuộc dời, do đó ai làm gì , hay nói điều gì đụng chạm đến niềm tin mù quáng của họ thì họ gào thét, hung hăng , ăn thua đủ với người đó, vì họ sợ cái phao cuối cùng của họ cũng mất đi luôn nếu đó là sự thật. Vì sự thật đó sẽ làm họ trở nên vô vọng trong cuộc đời này. Nhưng xét kỹ lại hạng người này thất bại cả ĐỜI LẪN ĐẠO là do CHÍNH CÁI TÂM ĐẦY MÚ QUÁNG, SÂN HẬN, ÍCH KỶ, THAM LAM, ẢO TƯỞNG, mọi nỗi đau khổ của họ bắt nguồn từ chính cá tính và cách hành xử của họ mà họ không bao giờ nhận ra.
Toàn văn bạn viết hay lắm, bạn đúng là một con tuấn mã thật sự xong pha ngoài trận mạc.
Nhưng làm một con tuấn mã cô độc thì khó tránh thoát khỏi lằn roi, mũi đạn của ngoại bang.

Điều này, có nghĩa là bạn đã thông đạt rất nhiều về giáo pháp kinh điển, dượt hẳng các hàng tưởng tri, tri thức. Nhưng nhập vào thiền định thích nghi có lẽ chưa đi xâu hoặc là Giới luật chưa được thuần phục lâu năm. (Tuổi trẻ tài cao! Nhưng gừng già gừng cay...!?) Vì tôi xem đoạn này của bạn nên chỉ dự đoán cá nhân. Nếu không phải, hay chê bạn này nọ, tn này không phải là loại ganh tỵ kẻ tài cao. Bạn yên chí. Bằng như bạn không thích phê bình ngu này xin sám hối.
Chỉ có những người THẬT SỰ THẤT BẠI TRONG CUỘC SỐNG, bị đời giày xéo , mất quá nhiều niềm tin vào sự tàn ác , thâm độc của con người nên khi vào đạo họ mong ước có 1 sức mạnh để thuần phục cái ác của đời, và họ cảm giác họ được ngưởng mộ như các vị Thánh, điều mà họ đã thất bại ở ngoài cuộc dời, do đó ai làm gì , hay nói điều gì đụng chạm đến niềm tin mù quáng của họ thì họ gào thét, hung hăng , ăn thua đủ với người đó, vì họ sợ cái phao cuối cùng của họ cũng mất đi luôn nếu đó là sự thật. Vì sự thật đó sẽ làm họ trở nên vô vọng trong cuộc đời này. Nhưng xét kỹ lại hạng người này thất bại cả ĐỜI LẪN ĐẠO là do CHÍNH CÁI TÂM ĐẦY MÚ QUÁNG, SÂN HẬN, ÍCH KỶ, THAM LAM, ẢO TƯỞNG, mọi nỗi đau khổ của họ bắt nguồn từ chính cá tính và cách hành xử của họ mà họ không bao giờ nhận ra.
Bạn quán lại đoạn viết của bạn viết một lần nửa! Riêng tôi thì thấy không ổn.

Bạn vào đạo bằng con đường nào?
Bạn có biết bao nhiêu người đang thụ vinh hoa phú quí đi tu ? - Chỉ có những người đời bị chà đạp. Họ nhìn thấy được cảnh khổ của nhân loại mới vào đạo. Trong số này có tôi.

Nhưng bạn có biết rằng "Gần đèn thì sáng, gần mực thì đen " hay không...!? - Nếu không vào đạo, học đạo thì họ đi đâu. Tôi cũng đồng ý lời bạn đúng với một thiểu số phần tử ham vật chất. Thiếu tư duy vì căn tánh của báo nghiệp. Nhưng lời bạn nói chung tất cả. Điều này nên suy nghĩ tận tường lại...!? Rất cảm ơn.

*****************
*****************
Nếu là một Phật tử thuần hành thì không dùng chữ "khẳn định" "chắc chẳn" "lời nói của tôi hoàn toàn sự thật...v.v." Như câu bạn vừa viết.
Chỉ có những người THẬT SỰ THẤT BẠI TRONG CUỘC SỐNG, bị đời giày xéo...(Xem toàn văn ở trên)
Bạn nghĩ thế nào...!? :)

(Cần xác định lại một lần nửa bạn là Phật tử xuất gia ?)


cục đất
Bài viết: 447
Ngày: 29/08/11 07:53
Giới tính: Nam
Đến từ: cục đất

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi cục đất »

tangbong
Bọ_Cạp_Lửa đã viết:
cục đất đã viết: Nhưng đối với vấn đế Giới bổn cho các vị đệ tử, trong tất cả các vị ấy, không một vị nào được phép thay Thế Tôn ban bố Giới bổn cho Tăng già. Nếu như có sự kiện gì xảy ra, làm tổn hại đến thanh danh, sự trang nghiêm sự thanh tịnh trong Tăng chúng;
Nhưng sự thật thì giới luật vẫn bị thay đổi, nhiều hay ít không ai xác định đuợc. Vì vậy theo bạn lý do gì ta hoàn toàn phải thực hiện ĐỦ CÁC GIỚI LUẬT NẾU KHÔNG DO PHẬT TRUYỀN DẠY ?

Nếu giới luật sau khi Phật tịch diệt do 1 số tổ sư tu soạn ra thêm VÀ TA PHẢI HOÀN TOÀN TIN VÀ THỰC HIỆN ĐÚNG NHƯ VẬY ? Và nếu 1 số giới luật bị bỏ thì ta sẽ phải làm thế nào để biết luật nào đã bị lược bỏ và có cần phải giữ như thế không ?
Này Hiền hữu! câu hỏi không tương ưng với người có lòng thành cầu Pháp (có tính chất định hướng cho người đọc hơn là cho lợi ích của tự thân), nhưng vì câu hỏi rất hay và có giá trị nên cđ xin hoan hỷ trả lời ! :)

Này Hiền hữu! Giới luật thời nay đã bị thay đổi nhiều chứ không phải là ít (số người làm được những giới điều mình đã thọ lại càng ít hơn), có thể xác định được nếu như các hậu học có thể thâm nhập vào Pháp Bảo và thông hiểu đầy đủ cả 2 Tạng, PhápLuật (sự kiện này là hy hữu trên đời :) ). Ngay trong thời Pháp này, Hiền hữu có thể thấy rõ là người vấn hỏi, người trả lời câu hỏi và người thọ nhận câu hỏi & câu trả lời cũng rối mù như một ổ kén, còn nói gì đến những người đang nói vế Pháp Phật ngoài thế gian.

Này Hiền hữu! Không có lý do gì người Phật tử phải thọ trì đầy đủ Giới bổn do Phật truyền dạy, còn nói gì đến những Giới không phải do Phật giáo truyền. Này Hiền hữu! Tùy theo bổn phận, tùy theo địa vị của mình trong Chánh pháp mà người đệ tử Phật phải thọ Giới và hành trì (hàng cư sĩ, hàng Sa di, hàng Tân học Tỳ-kheo, hay hàng Trưỡng lão Tỳ-kheo... là có địa vị và có bổn phận sai khác). Nếu như Giới bổn do chính Đức Phật giáo truyền, người đệ tử cũng không cần phải hành trì đầy đủ (do ko đúng bổn phận) thời còn nói gì đến các Giới do các Tổ đời sau soạn ra thêm. Sự thật, đây là tổn giảm cho chúng sinh trong thời cách Phật đã xa. Này Hiền hữu! Thuở trước Ngài Maha Kassappa (Đại Ca-diếp) đã thỉnh hỏi đức Phật về vấn đề này :
"- Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, thuở trước, học giới có ít hơn nhưng các Tỷ-kheo chứng đắc chánh trí nhiều hơn? Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, ngày nay học giới có nhiều hơn, nhưng các Tỷ-kheo chứng đắc chánh trí ít hơn?" (đây là lời khẳng định của ngài Kassappa, còn câu hỏi là hỏi về nhân duyên của sự kiện).

Này Hiền hữu! Sự tổn giảm này có thể thấy được ngay từ thời Phật còn tại thế chứ không phải đợi cho đến ngày nay (Hiền hữu có thể quán lại ý nghĩa này trong suốt chiều dài lịch sử Thế Tôn đi giáo hóa cho đến đêm Ngài Vô dư y Niết-bàn). Sự thật, này Hiền hữu! chúng sinh đời nay thọ trì nhiều Giới hơn nhưng thành tựu Chánh trí thời ít hơn. Hiền hữu hãy khéo biết ý nghĩa này mà có thể biết được thời vận của Chánh Pháp!

Về các Giới đã bị xóa bỏ, thời đây cũng là đại tổn giảm đối với Chánh pháp. Thuở trước, các vị Đại Đệ tử của Thế Tôn đều là những bậc Lậu tận Giải thoát, nhưng không ai trong số họ (một hay nhiều) dám làm điều vượt Pháp, đó là chế thêm hay bỏ bớt Giới điều do Thế Tôn chế đặt. Thế mà không rõ nhân duyên gì, các hậu học đời sau đã làm điều vượt Pháp; chư vị ấy thật sự không tỏ rõ Nhân Quả việc mình làm. Này Hiền hữu! trong 2 phần của Chánh Pháp (PhápLuật), giới Luật chính là phần bị Vô thường đầu tiên. (Hiền hữu hãy khéo suy tầm về lịch sử truyền thừa và kết tập Kinh Tạng, Hiền hữu sẽ biết được những Giới nào đã bị chế thêm, những Giới nào đã được lược bỏ; và nếu khéo như lý tư duy, Hiền hữu có thể rõ biết Nhân quả của sự việc ấy, ảnh hưởng rất rõ đến sự tu học và thành tựu của chúng sinh đời này).

Này Hiền hữu! như mái nhà bị xiêu vẹo, như cột kèo bị quăng bỏ; thuở trước khi Đức Như Lai chứng thành Chánh Đẳng Giác, các hàng Nhân Thiên sau khi đến học tập và thọ Pháp từ nơi Ngài, thường nói lên câu tán thán rằng :
"Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn ! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn ! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho những người đi lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày giải thích..."

Thời nay, chúng ta không còn được nghe những lời hoan hỷ như vậy nữa phải không Hiền hữu? Thay vào đó là những lời thàn vản: “Chán ngán thay là thời Mạt Pháp! Chán ngán thay là sự chia rẻ, Tông cao Phái thấp…”. Sự kiện là như vậy thời này Hiền hữu! Không một ai có đủ công đức làm được điều mà Thế Tôn đã làm; một khi mái nhà đã xiêu vẹo, cột kèo đã ngã xuống; thời chờ đợi là chúng sinh sẽ chìm vào khổ não, chìm trong u tối, sẽ đến thời không còn được nhìn thấy ánh sáng. Đây không phải là những lời bi quan, Hiền hữu có thể quán sát và kiểm chứng ngay trong hiện tại.

ở đây, này Hiền hữu! dầu cho cđ hay là Hiền hữu chứng đạt được Vô lậu Giải thoát; với Chánh trí và thần thông vô ngại, 2 chúng ta rõ biết như thật các điều Luật đã được chế thêm đã được bỏ bớt; vì lòng thương tưởng đối với các hữu tình trên trái đất, 2 chúng ta thị hiện giữa Hư không, 1 người vấn 1 người đáp và dùng thần thông lực để trùng tuyên Giới bổn cho toàn thể Phật tử trên quả đất, như vậy này Hiền hữu! cũng không thể dựng lên những điều đã ngã xuống. Vì sao vậy ? vì những gì nên làm Đức Thế Tôn đã làm, Ngài đã làm hoàn toàn thanh tịnh viên mãn không thừa sót; các hậu học chỉ cần học tập và giữ gìn cẩn thận, nhưng rất tiếc một số vị đã không làm được.
Này Hiền hữu! không có thời Pháp nào Thế Tôn dạy rằng : “trong thời Chánh pháp ngã xuống, các ông hãy làm như thế này, như thế này… để dựng lên Chánh pháp”; sự kiện là như vậy thời này Hiền hữu! thật sự là những cái Sai không thể sửa được nữa (chúng ta không thể vượt qua Thế Tôn); trong giới vức của mình, điều chúng ta có thể làm là tinh cần nổ lực để giữ gìn những điều đúng (tự mình tinh cần nổ lực tìm ra những điều đúng và gìn giữ, không thể nương nhờ một ai khác). Như vậy cũng là duy trì các Thiện pháp và đền đáp ân đức của Bổn Sư.
Y cứ vào kinh điển, y cứ vào sự truyền miệng, y cứ vào sách vở MÀ BẢN THÂN CHƯA THỰC HIỆN QUA ĐỂ chứng đạt điều đó, để thực sự kiểm nghiệm được điều đó đúng hay sai THEO BẠN CÓ LÀ 1 SỰ MÙ QUÁNG HAY KHÔNG ? Nếu không hãy lý giải trường hợp của bạn.

:)
Thật sự là mù quáng thưa Hiền hữu!

ở đời thường có 2 cực đoan: không được thân cận với bậc Chân nhân và không hiểu pháp các bậc Chân nhân, tự mình làm và tự mình nhận kết quả với sự u mê và chấp ngã; thứ hai là tin vào pháp các bậc Chân nhân với lòng tin nhiễm đầy tà kiến.
Những người nào thọ trì giáo Pháp như vậy; những người ấy là những người vô trí, dễ duôi trong các học Pháp và có thể đi đến xuyên tạc Thế Tôn.

Này Hiền hữu! Có 2 hạng người xuyên tạc hủy báng Đức Thế Tôn:

"Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai ? Người độc ác với tâm đầy sân hận, và người có lòng tin với tà kiến. Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai." - Phẩm Người Ngu, Chương Hai Pháp, Tăng Chi Bộ Kinh

Người độc ác thì không có gì để nói, người độc ác thì đứng ở bên ngoài cửa Đạo (không được xem là đệ tử Phật). Cái đáng nói là hàng đệ tử lòng tin với tà kiến, cái này thật sự là nan giải thưa Hiền hữu! Hiền hữu nghĩ thế nào, trong hàng trăm triệu người quy y Phật trên toàn thế giới hiện nay có bao nhiều người tự mình thành tựu được Chánh kiến, chắc là không nhiều phải không Hiền hữu?

do vậy, Đức Phật đã từng than rằng : "Pháp này do Ta chứng được, thật là sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, chỉ người trí mới hiểu thấu. Còn quần chúng này thì ưa ái dục, khoái ái dục, ham thích ái dục. Đối với quần chúng ưa ái dục, khoái ái dục, ham thích ái dục, thật khó mà thấy được định lý Idapaccàyata Paticcasamuppada (Y Tánh Duyên Khởi Pháp); sự kiện này thật khó thấy; tức là sự tịnh chỉ tất cả hành, sự trừ bỏ tất cả sanh y, ái diệt, ly tham, đoạn diệt, Niết-bàn. Nếu nay Ta thuyết pháp mà các người khác không hiểu Ta, thời như vậy thật khổ não cho Ta, như vậy thật bực mình cho Ta!" (nếu như Pháp này là dễ thấy dễ hiểu, thời Thế Tôn đã không than như vậy có phải không Hiền hữu? :) ) - http://tuvien.com/kinh_dien/show.php?ge ... trungbo026

Này Hiền hữu! Thế Tôn đã từng khuyến day và sách tấn đệ tử với lời khuyên đầy trí tuệ:
“Chớ có tin lời Ta chỉ vì kính nể Ta! Hãy khéo thử thách lời Ta nói ví như người thợ thiện xảo khéo léo thử Vàng.” – bộ Chana Sutta

sự tình là như vậy, thời này Hiền hữu! những ai nghe lời giáo giới của Thế Tôn mà không khéo tác ý, không khéo quán sát và thử thách bằng nhiều cách sai khác; vị ấy không phải là vị đệ tử trí tuệ của Thế Tôn. Sự tình là như vậy, thời không thể chờ đợi là Chánh trí đến với chư vị ấy.

Kính chúc Hiền hữu an lạc, tinh tấn !

:)


Thấy bóng cây kơ-nia.
Bài viết: 20
Ngày: 03/09/12 23:26
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: viet nam

Re: Thâm vấn bạn đọc : bài đức phật và sự lựa trọn

Bài viết chưa xem gửi bởi Thấy bóng cây kơ-nia. »

Bạn viết :
Bạn quá y cứ vào kinh điển , hễ kinh nói gì là bạn tin 100% ? Nếu vậy bạn quá thơ ngây , thật sự quá ngây thơ, không sử dụng trí tuệ, tư duy để tu học mà CHỈ LÀ MÙ QUÁNG TIN SUÔNG.

1câu hỏi rất thực tế làm sáng tỏ vấn đề trên của bạn. Lý do gì thế chiến thứ 1 và 2 Phật không hiện ra giữa trời xanh để mọi người TIN RẰNG CÓ PHẬT THẬT SỰ, để người ta bỏ chiến tranh , bỏ cái ác tu tập theo Phật ?

1 điều thực tế là cái gì chúng ta thấy rõ chúng ta sẽ có niềm tin hơn những cái chúng ta CHỈ NGHE KỂ HOẶC AI ĐÓ TRUYỀN MIỆNG, HAY ĐỌC LẠI SÁCH NÀO ĐÓ MÀ CHƯA CHẮC DO NGƯỜI KHÁM PHÁ RA VIẾT LẠI.

Hãy đặt câu hỏi tại sao trước cuộc thảm sát gần như tận diệt các tăng chúng hồi thế kỷ 13 mà Phật không hiện ra ? Nếu cho rằng Phật không muốn nên không hiện ra thì cái truyện kể rằng Phật đã hiện ra ngăn cản ai đến 3 lần nhằm cứu dòng họ Thích Ca ? Vì sao Phật không hiện ra 1 lần nữa ? Đơn giản là Phật đã mãi mãi ra đi và không tồn tại nữa trên thế gian nảy như bao chúng sanh khác. Cái điều lớn lao nhất, vĩ đại nhất của Phật để lại trước khi ra đi chính là các giáo lý mang tính triết học của Phật , dạy cho con người thoát khỏi mê tín mù quáng, có thoát khỏi điều đó thì cuộc sống mới tự tin và không sợ hãi, và làm nhiều điều thiện lành để an trú trong an lạc.
*theo : bóng cây kơ-nia.
Đại Bồ Tát nầy có thể học vô lượng vô biên a tăng kỳ pháp.

Nếu có thể học vô lượng vô biên vô số pháp, thời đại Bồ Tát nầy chẳng vì sắc tăng mà học, chẳng vì sắc giảm mà học. Nhẫn đến chẳng vì nhứt thiết chủng trí tăng mà học, cũng chẳng vì nhứt thiết chủng trí giảm mà học.

Nếu chẳng vì sắc tăng giảm mà học, nhẫn đến nếu chẳng vì nhứt thiết chủng trí tăng giảm mà học, thời đại Bồ Tát nầy chẳng vì sắc thọ mà học, cũng chẳng vì sắc diệt mà học. Nhẫn đến chẳng vì nhứt thiết chủng trí thọ và diệt mà học”.

Ngài Xá Lợi Phất hỏi Ngài Tu Bồ Đề: “Học như vậy, đại Bồ Tát nầy chẳng vì thọ sắc mà học, chẳng vì diệt sắc mà học. Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí cũng chẳng vì thọ và diệt mà học?”

Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đại Bồ Tát nếu học như vậy thời chẳng vì thọ sắc mà học, chẳng vì diệt sắc mà học, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí cũng chẳng vì thọ diệt mà học”.

Ngài Xá Lợi Phất hỏi: “Do nhơn duyên gì mà đại Bồ Tát chẳng vì thọ sắc mà học, chẳng vì diệt sắc mà học, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí cũng chẳng vì thọ diệt mà học?”

Ngài Tu Bồ Đề nói: “Sắc nầy chẳng thọ được cũng không có ai thọ sắc, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí chẳng thọ được cũng không ai thọ, vì nội ngoại rỗng không vậy.

Vì chẳng thọ tất cả pháp nên đại Bồ Tát có thể đến nhứt thiết chủng trí”.

Ngài Xá Lợi Phất hỏi: “Đại Bồ Tát học Bát nhã ba la mật như vậy có thể đến nhứt thiết chủng trí chăng?”

Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đại Bồ Tát học Bát nhã ba la mật như vậy có thể đến nhứt thiết chủng trí, vì chẳng thọ pháp vậy”.

Ngài Xá Lợi Phất hỏi: “Nếu đại Bồ Tát đối với tất cả pháp chẳng thọ, chẳng diệt mà học, thời làm sao đến được nhứt thiết chủng trí?”

Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đại Bồ Tát thật hành Bát nhã ba la mật, chẳng thấy sắc sanh, chẳng thấy sắc diệt, chẳng thấy sắc thọ, chẳng thấy sắc chẳng thọ, chẳng thấy sắc cấu, chẳng thấy sắc tịnh, chẳng thấy sắc tăng, chẳng thấy sắc giảm. Tại sao vậy? Vì sắc sắc tánh rỗng không vậy.

Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí cũng chẳng thấy sanh, chẳng thấy diệt, chẳng thấy thọ, chẳng thấy chẳng thọ, chẳng thấy cấu, chẳng thấy tịnh, chẳng thấy tăng, chẳng thấy giảm. Tại sao vậy? Vì nhứt thiết chủng trí tánh rỗng không vậy.

Đại Bồ Tát vì tất cả pháp chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng thọ, chẳng xả, chẳng cấu, chẳng tịnh, chẳng hiệp, chẳng tan, chẳng tăng, chẳng giảm, nên học Bát nhã ba la mật có thể đến nhứt thiết chủng trí. Vì không chỗ học, không chỗ đến được vậy”.
KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT
nếu bạn theo : Hãy đặt câu hỏi tại sao trước cuộc thảm sát gần như tận diệt các tăng chúng hồi thế kỷ 13 mà Phật không hiện ra ? Nếu cho rằng Phật không muốn nên không hiện ra thì cái truyện kể rằng Phật đã hiện ra ngăn cản ai đến 3 lần nhằm cứu dòng họ Thích Ca ? Vì sao Phật không hiện ra 1 lần nữa ? Đơn giản là Phật đã mãi mãi ra đi và không tồn tại nữa trên thế gian nảy như bao chúng sanh khác. Cái điều lớn lao nhất, vĩ đại nhất của Phật để lại trước khi ra đi chính là các giáo lý mang tính triết học của Phật , dạy cho con người thoát khỏi mê tín mù quáng, có thoát khỏi điều đó thì cuộc sống mới tự tin và không sợ hãi, và làm nhiều điều thiện lành để an trú trong an lạc.
thì không thể vài trăm năm mà nói chuyện ngàn vạn năm nhất là : ì nhứt thiết chủng trí tánh rỗng không vậy.
*theo : bóng cây kơ-nia.
14. Lại thấy vị Bồ-Tát
Đồ ăn uống ngọt ngon
Cùng trăm món thuốc thang
Đem cúng Phật và Tăng,
Áo tốt đồ thượng phục
Giá đáng đến nghìn muôn
Hoặc là vô giá y
Dùng nghìn muôn ức thứ
Nhà báu bằng Chiên đàn
Các giường nằm tốt đẹp
Để cúng Phật cùng Tăng
Rừng vườn rất thanh tịnh
Bông trái đều sum sê
Suối chảy cùng ao tắm
Cúng cho Phật và Tăng,
Cúng thí như thế đó
Các đồ cúng tốt đẹp
Vui vẻ không hề nhàm
Để cầu đạo vô thượng.
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
Khi bạn nẩy sinh ý tưởng nào đó , khi gặp cảnh vật : hình thành dòng suối trong tâm :
Chi 4. - Thu hành-ấm.
A-nan, ví như dòng nước dốc, sóng mòi nối nhau, lớp trước lớp sau, không vượt khỏi nhau. Nên biết hành-ấm cũng lại như vậy.
A-nan, dòng nước như vậy không nhân hư-không mà sinh, không nhân nước mà có, không phải tính nước, cũng không ra ngoài hư-không và nước. Thật vậy, A-nan, nếu nhân hư-không mà sinh, thì cả thập phương hư-không vô cùng tận, phải thành dòng nước vô cùng tận và tự-nhiên thế-giới đều bị chìm-đắm cả. Nếu nhân nước mà có, thì dòng nước dốc ấy bản-tính lẽ ra không phải là nước nữa và hiện nay, đã có thể chỉ ra hai tướng của nước và của dòng nước khác nhau. Nếu dòng nước dốc tức là tính nước thì khi nước đứng lại, lẽ ra không phải là nước nữa; nếu ra ngoài hư-không và nước thì không có cái gì ở ngoài hư-không và, ngoài nước ra, không thể có dòng nước. Vậy nên biết rằng hành-ấm là giả-dối, vốn không phải tính nhân-duyên, không phải tính tự-nhiên.
bạn nên cúng dường :
Suối chảy cùng ao tắm
Cúng cho Phật và Tăng,
Vì rằng :
Cúng thí như thế đó
Các đồ cúng tốt đẹp
Vui vẻ không hề nhàm
Để cầu đạo vô thượng.


HuêTâm
Bài viết: 43
Ngày: 16/09/14 15:44
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: HoaKỳ

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi HuêTâm »

Hộ Quốc An Dân. Người khuyết tật có được dự vào hàng ngũ không Quý vị ...???
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.


Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Thật sự thì trong hàng ngũ Tăng chúng hình như không có người khuyết tật.
Vì các lý do :
1) Giữ gìn oai nghi của tăng đoàn, làm guơng mẫu cho thế gian nên chư tăng phải là những người hoàn chỉnh về hình tướng, và đức hạnh.
2) Tăng đoàn gồm những người đi tìm giải thoát cho bản thân và chúng sinh, không phải là nơi chứa những kẻ chán đời, ôm ấp một tâm sự yếm thế.

Vì hai điều trên nên không nhận người khuyết tật vào tăng đoàn.
Vì tâm từ bi nên người khuyết tật vẫn có thể xuất gia, làm việc vặt ở chùa, nhưng không được thụ Đại giới (Giới Tỳ kheo).
Đây là ý kiến của tôi.

Việc này bạn HuêTâm nên hỏi quí Hòa Thượng.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
sylilave
Bài viết: 34
Ngày: 19/05/09 20:33
Giới tính: Nam
Đến từ: sylilave

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi sylilave »

BATKHONG1985 đã viết:
116 đã viết: Đức Phật không cho hạng người khuyết tật- thiếu chi xuất gia vì muốn sự hoàn chỉnh và nguyên vẹn trong hàng tăng chúng.
Không có việc này. Hễ ai có ý chí giải thoát sanh tử và tuân thủ giới luật thì Ngài có thể thọ nhận cho xuất gia.
Vậy tại sao lại cho những người như cướp giết người (Vô não), Upali - thợ hớt tóc thuộc dòng Thủ Đà La hạ tiện, hoặc Liên Hoa Sắc.
Dù biết rằng những người này tu tập chứng đắc, nhưng ngoại đạo nghĩ gì khi trong giáo đoàn có những người "bất hảo"
Mô Phật kính xin chỉ dạy
Bất hảo là trước khi chưa gặp Phật, còn khi gặp Phật rồi thì họ nhận ra sai lầm trước gây, tu hành giải thoát mãi mãi không tạo nên tội lỗi, tâm kì thị đã hết, tâm ác đã trừ sạch, đó nhờ công ơn giáo hoá của Đức Phật vậy.

Ngoại Đạo không hiểu nên cứ cho người xấu mãi là người xấu, không biết gì gọi là giải thoát sanh tử và không biết cách tu tập giải thoát khỏi vòng tội lỗi nên tham sân si vẫn còn nguyên, chìm nổi trong sanh già bệnh chết và làm nô lệ cho các tâm bất thiện, thị phi và tâm ác vẫn còn vậy!
Từ trước đến nay, tôi chưa nghe hoặc nhìn thấy người xuất gia nào bị khuyết tật trong thực tế, sách báo... Kinh Dược Sư - đại nguyện thứ 6, Phật chỉ độ cho người khuyết tật: " ... hoàn đắc thanh tịnh, bất đọa ác thú"


HuêTâm
Bài viết: 43
Ngày: 16/09/14 15:44
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: HoaKỳ

Re: Đức Phật và sự chọn lựa đệ tử xuất gia.

Bài viết chưa xem gửi bởi HuêTâm »

Hộ Quốc An Dân, Truyền thừa Phật Pháp=Chúng sinh tướng
Sở Lý viên dung,thân tâm hòa hiệp,phước tuệ song hành,ngược dòng sanh tử,ngoài ngừa 6 căn,trong phục tam thức ngũ ấm ma=Thọ giả tướng.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Bing [Bot]284 khách