Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Hình đại diện của người dùng
TuDragon76
Bài viết: 354
Ngày: 28/09/11 00:16
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 »

tinhnghia đã viết:- Hạnh: trì danh hiệu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT cho tới nhất tâm bất loạn. Nhưng đừng nghĩ là chưa đạt nhất tâm thì chưa vãng sanh (nhất tâm hay không nhất tâm đều vãng sanh).
Nghe được câu này cảm thấy được an ủi rất nhiều vì tôi chẳng biết đến bao giờ tôi có thể niệm Phật "nhất tâm bất loạn" ! tangbong
battinh đã viết:Câu hỏi của bác ngoài sức của tôi, ngồi niệm Phật như vậy không thể làm được. Tùy duyên mà bác, mỗi ngày tinh tấn công phu chút chút, miễn đừng giải đãi, bỏ cuộc là được.
Mỗi ngày tôi đều niệm 10 biến (1.080 câu), chưa kể lúc đi đường là tôi lập tức niệm như dưới signature. 10 biến chia làm 5 thời (mỗi thời 2 biến) : trước ăn sáng, trước ăn trưa, trước ăn chiều (tối), trước khi đi làm về và trước khi đi ngủ

Nhưng như vậy tôi vẫn thấy chưa đúng như Đức Thế Tôn đã nói : niệm từ 1 ngày đến 7 ngày. Tôi tha thiết mong được vãng sanh Cực Lạc Quốc Độ (bác yên tâm, tôi mong về đó không phải để trốn Khổ đâu :-P mà để tu hành xong quay lại cõi Ta Bà độ tiếp chúng sanh với trí huệ). Cho nên ngồi niệm nguyên 1 ngày là chuyện khó làm tôi cũng sẵn sàng làm ! Có điều ý tôi là có những phút giây buộc phải sao nhãng như ăn uống, ngủ... thì như vậy có sao không ?
pucaquynhnga22 đã viết:+Trường hợp 3: ngủ bình thường (8 tiếng), ăn bình thường (3 bữa), tắm rửa bình thường, nhưng chỉ ở trong nhà và không xem ti vi, giao tiếp, internet...! Vẫn chia thời khóa tĩnh tọa niệm Phật, ngoài thời khóa thì ăn uống đi đứng nằm ngồi đều niệm Phật, lúc ngủ cũng nên mở tiếng niệm Phật, ăn cũng niệm Phật... đi vệ sinh cũng niệm Phật(thầm trong tâm). Nghĩa là ta sẽ hạn chế giao tiếp, tivi, internet... nhưng vẫn ăn, ngủ, tắm rửa bình thường... nhưng mà khi làm những việc đó thì ta luôn cố gắng nhắc mình niệm Phật, luôn phải giữ câu Phật hiệu trong lòng.
tangbong

Chắc bác cho thêm TH thứ 4 là của tôi quá :-P Gì chứ lúc đang ăn với làm việc bất tịnh (toilet) tôi khong dám niệm Phật đâu ! :-P

Nam Mô A Di Đà Phật !


Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát
Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !
Hình đại diện của người dùng
pucaquynhnga22
Bài viết: 1117
Ngày: 20/02/11 20:51
Giới tính: Nữ
Đến từ: TP.HCM

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi pucaquynhnga22 »

TuDragon76 đã viết: tangbong

Chắc bác cho thêm TH thứ 4 là của tôi quá :-P Gì chứ lúc đang ăn với làm việc bất tịnh (toilet) tôi khong dám niệm Phật đâu ! :-P

Nam Mô A Di Đà Phật !
ĐH! Ấn Quang Đại Sư Tổ thứ 13 dạy vậy đó ĐH, trong tập Lá Thư Tịnh Độ đó thì Ấn Quang Đại Sư có dạy là: 6 thời trong 4 oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi thì đều phải niệm Phật. Kể cả lúc đi vệ sinh cũng niệm Phật, nhưng chỉ niệm thầm trong Tâm (không niệm ra tiếng), lúc nằm cũng niệm thầm, không niệm ra tiếng. Còn những lúc khác thì niệm sao cũng được, tùy duyên, ví dụ lúc ăn thì niệm trong Tâm chứ nếu niệm ra tiếng thì sao mà nhai cơm được chứ. :D

Nhưng đó là QN đang bàn cái vấn đề mà mấy người tinh tấn giữ 4 oai nghi đều như thế, 6 thời cũng đều như vậy trong kỳ phật thất thì thiệt tốt! Chứ mà ví dụ thường thường thì không có niệm Phật, chỉ có vô nhà vệ sinh rồi ... "bỗng dưng nhớ niệm Phật" thì... :"> :-P thiệt là không hay ho cho lắm... :D

Nói chung cũng tùy mỗi người.

Adidaphat. tangbong cafene


[center][img]http://atoanmt.ucoz.com/sml/thanks_4.gif[/img][/center]
[center][b][color=#BF0000]Trần thế chỉ là chốn tạm nương
Cũng như quán trọ chốn ven đường
Mỗi người là khách dừng chân tạm
Rồi sẽ đi về chốn viễn phương.
[/color][/b][/center]
Hình đại diện của người dùng
tinhnghia
Bài viết: 694
Ngày: 18/07/10 22:32
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.HCM

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi tinhnghia »

- Niệm Phật đạt nhất tâm bất loạn phần nhiều là bậc xuất gia, vì quý thầy có thể nhập thất nhiều năm, một ngày có thể niệm 18 - 20 tiếng đồng hồ liên tục trừ 4 - 6 tiếng để nghỉ ngơi.
- Còn tại gia cũng có nhưng ít, phải cố gắng nhiều! vì phần đông trong chúng ta phải đi làm mà, chứ ai nuôi mãi! :D


Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

TuDragon76 đã viết:
battinh đã viết:Câu hỏi của bác ngoài sức của tôi, ngồi niệm Phật như vậy không thể làm được. Tùy duyên mà bác, mỗi ngày tinh tấn công phu chút chút, miễn đừng giải đãi, bỏ cuộc là được.
Mỗi ngày tôi đều niệm 10 biến (1.080 câu), chưa kể lúc đi đường là tôi lập tức niệm như dưới signature. 10 biến chia làm 5 thời (mỗi thời 2 biến) : trước ăn sáng, trước ăn trưa, trước ăn chiều (tối), trước khi đi làm về và trước khi đi ngủ
Trong câu hỏi trước, bác chỉ nói ngồi niệm Phật suốt thời gian 13h30, chứ không có nói chia thời khóa, nên tôi và quynhnga đã giải đáp rồi. Nay bác lại "lòi" ra cái thời khóa của bác để niệm Phật đủ số 1.080 câu, đúng như sự trả lời của tôi và quynhnga. Có ai vẹn toàn cả đâu bác, chỉ tùy thời, tùy cảnh, tùy duyên mà tinh tấn thôi, căng quá e đứt dây! :-P

Bác niệm Phật giỏi đấy. Bác giới thiệu trong chữ ký của bác có bảy hồng danh của Phật, vậy xin hỏi bác niệm hết bảy hồng danh đó hay chỉ niệm có mỗi câu Nam Mô A Di Đà Phật. tangbong.

Nếu chỉ chuyên nhất một hồng danh A Di Đà thì gọi là chánh hạnh, còn niệm cả bảy hồng danh, mặc dù đó đều là Phật thì cũng là tạp hạnh thôi. Bác đọc lại Kinh A Di Đà thì rõ!


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Hình đại diện của người dùng
TuDragon76
Bài viết: 354
Ngày: 28/09/11 00:16
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 »

Khi lần chuỗi thì chỉ niệm hồng danh Phật A Di Đà

Khi đi đường thì niệm như dưới signature, vì nhiều lý do :D Mà chủ yếu nó thể hiện trong câu cuối đấy : tâm thanh tịnh (Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Địa Tạng Vương Bồ tát), thân không bệnh khổ (Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật), vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ (A Di Đà Phật, Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát)

Còn khi đụng chuyện bất thình lình, niệm Quán Thế Âm Bồ Tát kinhle

Nam Mô A Di Đà Phật !


Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát
Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !
Hình đại diện của người dùng
vominh2011
Bài viết: 230
Ngày: 02/12/11 22:54
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi vominh2011 »

Bác Tú có gặp tình trạng nghe được 1 bài hát sau đó bài hát bị mắc kẹt trong đầu chưa?

Nghe các bài hát niệm Phật là hiệu quả nhất,chẳng cần cố sức chủ ý niệm.Ngày trước tại hạ vào chùa(lúc chưa biết gì về đạo Phật) nghe được các bài nhạc niệm "Nam mô A di đà Phật",về nhà bài hát cứ văng vẳng cả ngày trong đầu mới hết. :))


Om Amidewa Hrih
Om Mani Padme Hum[center][img]http://www.visitnepal.com/nepal_information/prayer-wheel_ss.gif[/img][img]http://64.234.203.170/images/animated-Tibetan-Buddhist-prayer-wheel.gif[/img][/center]
Hình đại diện của người dùng
vominh2011
Bài viết: 230
Ngày: 02/12/11 22:54
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi vominh2011 »

TuDragon76 đã viết: Khi đi đường thì niệm như dưới signature, vì nhiều lý do :D Mà chủ yếu nó thể hiện trong câu cuối đấy : tâm thanh tịnh (Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Địa Tạng Vương Bồ tát), thân không bệnh khổ (Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật), vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ (A Di Đà Phật, Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát)

Còn khi đụng chuyện bất thình lình, niệm Quán Thế Âm Bồ Tát kinhle

Thế thì bác nên niệm câu Om Mani Padme Hum cho ngắn gọn và chuyên tâm,lại vừa đầy đủ hơn.Lục tự Đại Minh = Đại bi chú,đại diện cho Bồ tát quán thế Âm và 10 phương chư Phật.


Om Amidewa Hrih
Om Mani Padme Hum[center][img]http://www.visitnepal.com/nepal_information/prayer-wheel_ss.gif[/img][img]http://64.234.203.170/images/animated-Tibetan-Buddhist-prayer-wheel.gif[/img][/center]
Hình đại diện của người dùng
TuDragon76
Bài viết: 354
Ngày: 28/09/11 00:16
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 »

Úm Ma Ni Bát Mê Hồng ! caunguyen

Cũng là 1 duyên khi bác khuyên tôi niệm chú này ! tangbong

Khi cảm thấy phiền não, tôi hay niệm "Yết đế, yết đế. Ba la yết đế. Ba la tăng yết đế. Bồ đề tát bà ha"

Nam Mô A Di Đà Phật !


Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát
Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !
Hình đại diện của người dùng
vominh2011
Bài viết: 230
Ngày: 02/12/11 22:54
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi vominh2011 »

TuDragon76 đã viết:Úm Ma Ni Bát Mê Hồng ! caunguyen

Cũng là 1 duyên khi bác khuyên tôi niệm chú này ! tangbong

Khi cảm thấy phiền não, tôi hay niệm "Yết đế, yết đế. Ba la yết đế. Ba la tăng yết đế. Bồ đề tát bà ha"

Nam Mô A Di Đà Phật !
Bác vô đây để xem sơ lược ý nghĩa của câu "Om Mani Padme Hum" nhé ;) http://daitangkinhvietnam.org/diendan/v ... =35&t=8294


Om Amidewa Hrih
Om Mani Padme Hum[center][img]http://www.visitnepal.com/nepal_information/prayer-wheel_ss.gif[/img][img]http://64.234.203.170/images/animated-Tibetan-Buddhist-prayer-wheel.gif[/img][/center]
Hình đại diện của người dùng
TuDragon76
Bài viết: 354
Ngày: 28/09/11 00:16
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 »

tangbong


Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát
Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !
Thongminhhon
Bài viết: 404
Ngày: 08/01/09 01:28
Giới tính: Nam
Đến từ: HCM

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thongminhhon »

Thien Nhan đã viết:Tôi rất thắc mắc từ bao nhiêu năm nay là: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?
Mặc dầu học, đọc nhiều kinh nhưng vẩn còn thắc mắc. Riêng các bạn có bị tình trạng này?
Lành thay khi đạo hữu Thien Nhan có thể đưa ra những câu hỏi đầy lợi ích
Mong đạo hữu được nhiều an lạc,
TMH kính,
kinhle tangbong


Mong các đạo hữu phát tâm hoan hỷ khi đọc
http://diendan.daitangkinhvietnam.org/v ... 692#p47692
Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

Thongminhhon đã viết:
Thien Nhan đã viết:Tôi rất thắc mắc từ bao nhiêu năm nay là: Đọc kinh, tụng kinh thế nào, để có lợi ích?
Mặc dầu học, đọc nhiều kinh nhưng vẩn còn thắc mắc. Riêng các bạn có bị tình trạng này?
Lành thay khi đạo hữu Thien Nhan có thể đưa ra những câu hỏi đầy lợi ích
Mong đạo hữu được nhiều an lạc,
TMH kính,
kinhle tangbong
Cảm ơn đạo hữu Thongminhhon, tán thán tiêu đề này, và cũng xin nguyện hồi hướng đến các bạn thành viên của Diễn đàn Phật học.


Để bổ túc về Tịnh độ cho thật rõ và nắm dững được đường lối của pháp môn Tịnh độ.

Ví dụ: Tiểu sử Tịnh độ có từ lúc nào? Ai thành lập ra Tịnh độ? Nguồn gốc của Tịnh độ duyên khởi từ đâu? .v.v. Thì có hiểu rõ thì mới tu tiến, có hiểu rõ thì mới tăng thêm hạnh: Tín thành, nguyện sâu, Hạnh hành. Trước khi tìm hiểu kinh Tịnh độ như thế nào, thì ta phải xem lại bản đồ trong Phật học phổ thông.

Chúc các bạn thành công.
============

Duyên Khởi Lập Tông

Tịnh độ căn cứ vào những kinh điển gì để thành lập? Kinh điển mà Tịnh độ tông đã y cứ thì rất nhiều. Ở đây chúng tôi chỉ xin nêu lên một ít bộ kinh căn bản, thường được nói đến thôi. Ðó là các bộ:

1. Kinh vô lượng thọ: Kinh này được chép lại 48 lời thệ nguyện của đức A-Di-Ðà , khi còn là một vị Tỳ kheo tên là Pháp Tạng. Nội dung của 48 lời thệ nguyện ấy là: sau khi thành Phật, ngài sẽ lập ra một quốc độ hết sức trang nghiêm thanh tịnh, để tiếp dẫn chúng sanh trong mười phương Thế giới về đó, nếu những chúng sanh ấy thường niệm đến danh hiệu Ngài và thường cầu được vãng sanh về cõi tịnh độ của Ngài.

2. Kinh Quán Vô lượng thọ: Kinh này chép rõ 16 Pháp quán và 9 Phẩm, để dạy người cầu được vãng sanh về cõi Tịnh độ.

3. Kinh tiểu bổn A Di Dà:Kinh này lược tả cõi giới Cực Lạc, trang nghiêm (Tịnh độ) khiến người sanh lòng ham mộ, phát nguyện tu theo pháp môn trì danh niệm Phật cho đến nhất tâm bất loạn để được vãng sanh về cõi ấy.

Ba kinh trên này là ba bộ kinh chính; cổ nhân thường gọi là ba kinh Tịnh độ . Ngoài ra còn có các kinh khác như:

Kinh Bửu tích chép việc đức Phật vì vua Tịnh phạn và bảy vạn người trong thân tộc, nói pháp môn trì danh niệm Phật để cầu sanh về Thế giới Cực lạc. Và còn các Kinh đại bổn A Di Dà, Kinh Thập lục quán, kinh Ban châu niệm Phật, kinh Bi-Hoa, kinh Phương Ðẳng, kinh Hoa nghiêm.v.v..

Giáo điển về Tịnh độ truyền qua Trung Hoa rất sớm, nhưng đến đời Ðông tấn nhờ Ngài Huệ viễn đại sư ra công hoằng hóa, nên tôn này mới bắt đầu thịnh hành. Ngài là vị tổ đầu tiên ở Trung Hoa. Sau đó, các vị đạo sư danh tiếng như Ngài Ðàm loan, ngài Ðạo Xước, ngài Thiện-đạo.v.v.. đều dùng pháp môn này mà tu chứng và hóa độ rất nhiều người và mãi lưu truyền cho đến ngày nay.

tn, thân

https://sites.google.com/site/layphat/i ... the-loai-1


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.258 khách