Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Điều hành viên: binh
-
- Bài viết: 1620
- Ngày: 03/07/11 06:10
- Giới tính: Nam
- Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN
Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Mời các DH chia sẽ về ý nghĩa của câu này trong tu hành Thiền Tông để người khác không bị hiễu lầm!
Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
- battinh
- Điều Hành Viên
- Bài viết: 6106
- Ngày: 14/11/11 07:58
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Tứ Đại
- Được cảm ơn: 3 time
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Phật nhập diệt
Ma trốn biệt
Giết, không giết!?
"Nạp tăng trong thiên hạ chạy đâu cho khỏi!
Ðạt Ma vì ai một đao dứt tuyệt hết rồi!
Ông lắm râu bây giờ hóa đá rồi, nên gãi cũng không ngứa nữa!
Ma trốn biệt
Giết, không giết!?
"Nạp tăng trong thiên hạ chạy đâu cho khỏi!
Ðạt Ma vì ai một đao dứt tuyệt hết rồi!
Ông lắm râu bây giờ hóa đá rồi, nên gãi cũng không ngứa nữa!
Sửa lần cuối bởi battinh vào ngày 13/07/12 07:28 với 1 lần sửa.
Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Nếu người tu cầu phước báu nhân - thiên , thì được dạy bỏ ác làm lành vì so sánh đối đãi giữa niệm thiện ( Phật ) với niệm ác ( Ma ) thì niệm thiện tất nhiên là tốt hơn niệm ác , thân khẩu ý đều thiện thì sẽ đưa đến quả báo tốt đẹp .
Nhưng với người cầu vượt thoát sanh tử , trở về với chân tâm vô niệm , thì đòi hỏi niệm thiện niệm ác gì cũng phải bỏ mới vào được cái chỗ vô niệm này , nên mới có câu trên để diễn đạt cái ý đó .
Có câu nghĩa cũng tương đương câu trên : Mạt vàng hay mạt sắt gì rơi vào mắt cũng khiến mắt xốn xang thành bệnh , mắt mình muốn sáng thì dù mạt vàng ( quý ) hay mạt sắt ( tiện ) rơi vào cũng phải lấy ra mới sáng được , cũng vậy muốn đến được chỗ tâm vô niệm thì phải qua được tất cả niệm thiện ác .
Lục Tổ dạy Thượng tọa Minh : Không nghĩ thiện - không nghĩ ác cái gì là bản lai diện mục của Thượng tọa Minh ? cũng ý như vậy .
Có điều câu Gặp Phật giết Phật , gặp Ma giết Ma nên dè dặt bớt và chỉ nói trong các chủ đề về Thiền tông , vì có thể gây hoang mang , hiểu nhầm đối với những người mới tìm hiểu đạo Phật .
Như vn đây lúc mới đọc sách nghe Lục Tổ nói câu kệ :" Ngơ ngơ chẳng làm thiện - Ngáo ngáo chẳng làm ác " cũng hoảng , nghĩ bụng ông Tổ này dạy gì kỳ vậy , mãi lâu sau mới thông cảm được chỗ này . Nếu lúc đó mà nghe được câu : " Gặp Phật ... , Gặp Ma ... " , chắc té xỉu .
Nhưng với người cầu vượt thoát sanh tử , trở về với chân tâm vô niệm , thì đòi hỏi niệm thiện niệm ác gì cũng phải bỏ mới vào được cái chỗ vô niệm này , nên mới có câu trên để diễn đạt cái ý đó .
Có câu nghĩa cũng tương đương câu trên : Mạt vàng hay mạt sắt gì rơi vào mắt cũng khiến mắt xốn xang thành bệnh , mắt mình muốn sáng thì dù mạt vàng ( quý ) hay mạt sắt ( tiện ) rơi vào cũng phải lấy ra mới sáng được , cũng vậy muốn đến được chỗ tâm vô niệm thì phải qua được tất cả niệm thiện ác .
Lục Tổ dạy Thượng tọa Minh : Không nghĩ thiện - không nghĩ ác cái gì là bản lai diện mục của Thượng tọa Minh ? cũng ý như vậy .
Có điều câu Gặp Phật giết Phật , gặp Ma giết Ma nên dè dặt bớt và chỉ nói trong các chủ đề về Thiền tông , vì có thể gây hoang mang , hiểu nhầm đối với những người mới tìm hiểu đạo Phật .
Như vn đây lúc mới đọc sách nghe Lục Tổ nói câu kệ :" Ngơ ngơ chẳng làm thiện - Ngáo ngáo chẳng làm ác " cũng hoảng , nghĩ bụng ông Tổ này dạy gì kỳ vậy , mãi lâu sau mới thông cảm được chỗ này . Nếu lúc đó mà nghe được câu : " Gặp Phật ... , Gặp Ma ... " , chắc té xỉu .
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Đoạn này trích trong "tắc 1" tác phẩm "Vô môn Quan" của thiền sư Huệ Khai.
Đoạn này nói về trạng thái chứng nhập chơn tâm,
Để diễn tả trạng thái này ngài Huệ Khai dùng từ "Phùng Phật sát Phật, phùng tổ sát tổ". Đã biết như vậy rồi thì đừng nên chấp trước hình thức. Ai không biết thì giảng cho người ta hiểu. Một khi hiểu rồi thì người ta càng thâm tín thêm, không có phản tác dụng.
Tuy nhiên do có nhiều người không hiểu, dị ứng với câu này, nên chúng ta chỉ sử dụng giới hạn trong Box Thiền Tông và với những người nào đã có hiểu biết về Thiền.
Xin cảm ơn
Tham thiền phải lọt cửa tổ, diệu ngộ phải tuyệt đường tâm. Cửa tổ không lọt, đường tâm không dứt thì cũng như bóng ma nương nhờ cây cỏ.
Thử hỏi cửa tổ là gì? Chỉ một chữ không chính là cửa ấy, bèn gọi là Vô Môn Quan của thiền tông vậy. Qua được cửa ấy, chẳng những thấy đượcTriệu Châu mà còn cùng các Tổ xưa nắm tay chung bước , thâm sâu giao kết, cùng một mắt thấy, cùng một tai nghe há chẳng thú sao? Há chẳng ai muốn qua cửa ấy sao?
Hãy tận dụng ba trăm sáu mươi đốt xương , tám vạn bốn nghìn lỗ chân lông , vận dụng cả thân tâm khởi thành một mối nghi , tham thẳng chữ không, ngày đêm nghiền ngẫm . chớ nên cho không là không theo nghĩa trống rỗng, chớ nên cho không là không theo nghĩa có, không . Như nuốt phải hòn sắt nóng , muốn nhả mà nhả không ra. Bỏ hết cái tệ hại trước kia, lâu ngày thuần thục tự nhiên trong ngoài thành một khối . Như kẻ câm nằm mộng chỉ mình mình hay.
Bỗng nhiên bộc phát, trời kinh đất chuyển như đoạt được vào tay thanh đại đao của Quan Vũ , gặp Phật giết Phật, gặp Tổ giết Tổ, dửng dưng với bờ sinh tử, rong chơi chốn lục đạo tứ sinh.
Vậy thử hỏi làm sao nghiền ngẫm ? Hãy dùng hết sức lực mà nêu chữ không ấy. Nếu chẳng gián đoạn, khác nào thắp ngọn đuốc pháp , mới châm nhẹ đã cháy bừng.
Đoạn này nói về trạng thái chứng nhập chơn tâm,
lúc đó tự do tự tại, tự mình làm chủ, tâm không khởi một niệm, hiện hình bóng Phật cũng chỉ là vọng, hiện hình tổ cũng chỉ là vọng, làm chướng ngại chơn tâm, do vậy dù Phật hay tổ cũng quét sạch. Tâm sáng suốt trống rỗng, lắng im, bất động. Đây mới chính là chơn thân của Như Lai, còn hình bóng nào cũng quét sạch.Bỗng nhiên bộc phát, trời kinh đất chuyển
Để diễn tả trạng thái này ngài Huệ Khai dùng từ "Phùng Phật sát Phật, phùng tổ sát tổ". Đã biết như vậy rồi thì đừng nên chấp trước hình thức. Ai không biết thì giảng cho người ta hiểu. Một khi hiểu rồi thì người ta càng thâm tín thêm, không có phản tác dụng.
Tuy nhiên do có nhiều người không hiểu, dị ứng với câu này, nên chúng ta chỉ sử dụng giới hạn trong Box Thiền Tông và với những người nào đã có hiểu biết về Thiền.
Xin cảm ơn
Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
-
- Bài viết: 1620
- Ngày: 03/07/11 06:10
- Giới tính: Nam
- Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Cám ơn sự trao đổi nhiệt tình của quí DH.
Về ý nghĩa của câu "Gặp Phật....." thì có lẽ BK không bàn gì thêm vì các DH đã nói hết rồi. Đó là tinh thần VÔ SỞ ĐẮC, pháp nơi tự tâm biến hiện chẳng thể nắm giữ mà được. Thấy có được - mất thì đã lầm đường.
Nếu thật sự chúng ta đã thấm nhuần tinh thần Vô Sở Đắc rồi thì không cần tới câu "Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma" vẫn đủ khả năng giúp người khác thâm nhập pháp VÔ SỞ ĐẮC này. Nhưng lời Tổ, lời Phật đều là Pháp Bảo, chúng ta sẽ cùng nhau khéo giữ gìn vậy!
Chúc các DH an lạc và tự hoan hỷ trong pháp bất động không cùng tận của Như Lai.
Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Tôi nghe như vầy,
Xưa, ở thành Baghdad, vị khalip thứ ba của nhà Abbasid, là Al-Mahdi( tên đầy đủ là: Muhammad ibn Mansur al-Mahdi ), (Tiếng ả rập: محمد بن منصورالمهدى), có nghĩa là: "Đấng Cứu Chuộc". Ông kế vị cha mình, al-Mansur. Là vua đế quốc Ba Tư. Lúc này, Hỏa giáo (Zoroastrianism) là tôn giáo chính thống chi phối mọi đời sống của người dân lúc đó, tôn giáo tin rằng: con người sau khi chết, linh hồn phải chịu sự phán xét cuối cùng của Ahura Mazđa(thần quang minh), ngược lại với thần quang minh là Angra Mainyu(thần ác nguyên). Thần quang minh căn cứ vào lời nói và việc làm trên trần gian của con người và cho họ lên thiên đường hay vào địa ngục. Do đó, trong lúc còn sống, mọi người phải làm điều thiện, tránh điều ác, bỏ đen tối đi vào chỗ sáng. Tôn chỉ đạo đức của Hỏa giáo là: "Nghĩ điều thiện, nói điều thiện, làm điều thiện".
Trong một giấc mơ nọ, Al-Mahdi nằm ngủ thấy Angra Mainyu(thần ác nguyên) hiện thân giả dạng, ẩn nấp trong hình hài một người phụ nữ gợi cảm, thần ác nguyên nói: em là hóa thân của Thiên Sứ Jibrael, ở trong thành phố Balkh, thuộc dòng họ Barmakids quyền quý-Qúy thiện hữu nên biết rằng: Gia đình này có nguồn gốc từ dòng của Pramukhs (một nhóm tu sĩ từ thành Balkh, kế thừa giáo lý Phật giáo). Ác nguyên nói rằng: Pramukhs đã phủ nhận tài năng, đức độ, phủ nhận việc Al-Mahdi là "đấng cứu chuộc", và yêu cầu giải cứu Barmakids. Khi tỉnh dậy, trong một đêm, Al-Mahdi ra lệnh cho Yaqub Dawud (thuộc gia đình Barmakids) giết sạch các tu sĩ Pramukhs, các linh mục Zoroastrian cho rằng: đây là tội ác, thì nhà vua cũng xử tử luôn. Vì nhà vua Al-Mahdi tin rằng: mình mới là đấng cứu chuộc và được che chở bởi thần thánh, tin tưởng vào Thiên Sứ Jibrael(thiên sứ của người hồi giáo), ông phủ nhân mọi giá trị tôn giáo của Zoroastrianism(hỏa giáo) và phật giáo. Do vậy, ông ta tuân thủ tư tưởng "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma"
Gia đình Barmakids lãnh hội tư tưởng người hồi giáo, xích lại gần với người Hồi giáo Shi'ite. tách khỏi Zoroastrianism, và được Al-Mahdi coi trọng. Yaqub Dawud trở thành tể tưởng, người lãnh đạo giáo hội hồi giáo, ông ta đã đạt được những quyền hạn lớn hơn dưới sự cai trị của al-Mahdi, đóng góp cho sự phát triển thịnh vượng của vương triều. Vào nửa cuối thế kỉ thứ 8, vua Al-Mahdi của triều đại Hồi giáo Abbasad đã đem quân tấn công Ấn Độ. Họ đã phá hủy, cướp bóc các tài liệu, công trình, kiến trúc Phật giáo -- trong đó quan trọng là trung tâm Phật học Valabhi (Valabhī).Một tin thần "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma", một sự cuồng tín và kiêu ngạo. Al-Mahdi trị vì trong mười năm, ông bị người tể tưởng đáng tin cậy nhất là Yaqub Dawud có âm mưu lật đổ cáo buộc tội dị giáo, phản hồi giáo và bị giam cầm trong ngục tối cho đến chết, Al-Mahdi trị vì được 10 năm, hưởng thọ 40 tuổi. Đó là cái giá phải trả cho những hành động sai trái đã làm, vì tính kiêu ngạo và cuồng đồ
Xưa, ở thành Baghdad, vị khalip thứ ba của nhà Abbasid, là Al-Mahdi( tên đầy đủ là: Muhammad ibn Mansur al-Mahdi ), (Tiếng ả rập: محمد بن منصورالمهدى), có nghĩa là: "Đấng Cứu Chuộc". Ông kế vị cha mình, al-Mansur. Là vua đế quốc Ba Tư. Lúc này, Hỏa giáo (Zoroastrianism) là tôn giáo chính thống chi phối mọi đời sống của người dân lúc đó, tôn giáo tin rằng: con người sau khi chết, linh hồn phải chịu sự phán xét cuối cùng của Ahura Mazđa(thần quang minh), ngược lại với thần quang minh là Angra Mainyu(thần ác nguyên). Thần quang minh căn cứ vào lời nói và việc làm trên trần gian của con người và cho họ lên thiên đường hay vào địa ngục. Do đó, trong lúc còn sống, mọi người phải làm điều thiện, tránh điều ác, bỏ đen tối đi vào chỗ sáng. Tôn chỉ đạo đức của Hỏa giáo là: "Nghĩ điều thiện, nói điều thiện, làm điều thiện".
Trong một giấc mơ nọ, Al-Mahdi nằm ngủ thấy Angra Mainyu(thần ác nguyên) hiện thân giả dạng, ẩn nấp trong hình hài một người phụ nữ gợi cảm, thần ác nguyên nói: em là hóa thân của Thiên Sứ Jibrael, ở trong thành phố Balkh, thuộc dòng họ Barmakids quyền quý-Qúy thiện hữu nên biết rằng: Gia đình này có nguồn gốc từ dòng của Pramukhs (một nhóm tu sĩ từ thành Balkh, kế thừa giáo lý Phật giáo). Ác nguyên nói rằng: Pramukhs đã phủ nhận tài năng, đức độ, phủ nhận việc Al-Mahdi là "đấng cứu chuộc", và yêu cầu giải cứu Barmakids. Khi tỉnh dậy, trong một đêm, Al-Mahdi ra lệnh cho Yaqub Dawud (thuộc gia đình Barmakids) giết sạch các tu sĩ Pramukhs, các linh mục Zoroastrian cho rằng: đây là tội ác, thì nhà vua cũng xử tử luôn. Vì nhà vua Al-Mahdi tin rằng: mình mới là đấng cứu chuộc và được che chở bởi thần thánh, tin tưởng vào Thiên Sứ Jibrael(thiên sứ của người hồi giáo), ông phủ nhân mọi giá trị tôn giáo của Zoroastrianism(hỏa giáo) và phật giáo. Do vậy, ông ta tuân thủ tư tưởng "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma"
Gia đình Barmakids lãnh hội tư tưởng người hồi giáo, xích lại gần với người Hồi giáo Shi'ite. tách khỏi Zoroastrianism, và được Al-Mahdi coi trọng. Yaqub Dawud trở thành tể tưởng, người lãnh đạo giáo hội hồi giáo, ông ta đã đạt được những quyền hạn lớn hơn dưới sự cai trị của al-Mahdi, đóng góp cho sự phát triển thịnh vượng của vương triều. Vào nửa cuối thế kỉ thứ 8, vua Al-Mahdi của triều đại Hồi giáo Abbasad đã đem quân tấn công Ấn Độ. Họ đã phá hủy, cướp bóc các tài liệu, công trình, kiến trúc Phật giáo -- trong đó quan trọng là trung tâm Phật học Valabhi (Valabhī).Một tin thần "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma", một sự cuồng tín và kiêu ngạo. Al-Mahdi trị vì trong mười năm, ông bị người tể tưởng đáng tin cậy nhất là Yaqub Dawud có âm mưu lật đổ cáo buộc tội dị giáo, phản hồi giáo và bị giam cầm trong ngục tối cho đến chết, Al-Mahdi trị vì được 10 năm, hưởng thọ 40 tuổi. Đó là cái giá phải trả cho những hành động sai trái đã làm, vì tính kiêu ngạo và cuồng đồ
[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»
2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»
2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
- Thien Nhan
- Bài viết: 2574
- Ngày: 27/03/10 05:07
- Giới tính: Nam
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Cảm ơn bài trích dẫn của đ/h @Hư Danh,Hư Danh đã viết:Tôi nghe như vầy,
Xưa, ở thành Baghdad, vị khalip thứ ba của nhà Abbasid, là Al-Mahdi( tên đầy đủ là: Muhammad ibn Mansur al-Mahdi ), (Tiếng ả rập: محمد بن منصورالمهدى), có nghĩa là: "Đấng Cứu Chuộc". Ông kế vị cha mình, al-Mansur. Là vua đế quốc Ba Tư. Lúc này, Hỏa giáo (Zoroastrianism) là tôn giáo chính thống chi phối mọi đời sống của người dân lúc đó, tôn giáo tin rằng: con người sau khi chết, linh hồn phải chịu sự phán xét cuối cùng của Ahura Mazđa(thần quang minh), ngược lại với thần quang minh là Angra Mainyu(thần ác nguyên). Thần quang minh căn cứ vào lời nói và việc làm trên trần gian của con người và cho họ lên thiên đường hay vào địa ngục. Do đó, trong lúc còn sống, mọi người phải làm điều thiện, tránh điều ác, bỏ đen tối đi vào chỗ sáng. Tôn chỉ đạo đức của Hỏa giáo là: "Nghĩ điều thiện, nói điều thiện, làm điều thiện".
Trong một giấc mơ nọ, Al-Mahdi nằm ngủ thấy Angra Mainyu(thần ác nguyên) hiện thân giả dạng, ẩn nấp trong hình hài một người phụ nữ gợi cảm, thần ác nguyên nói: em là hóa thân của Thiên Sứ Jibrael, ở trong thành phố Balkh, thuộc dòng họ Barmakids quyền quý
Qúy thiện hữu nên biết rằng: Gia đình này có nguồn gốc từ dòng của Pramukhs (một nhóm tu sĩ từ thành Balkh, kế thừa giáo lý Phật giáo).
Ác nguyên nói rằng: Pramukhs đã phủ nhận tài năng, đức độ, phủ nhận việc Al-Mahdi là "đấng cứu chuộc", và yêu cầu giải cứu Barmakids. Khi tỉnh dậy, trong một đêm, Al-Mahdi ra lệnh cho Yaqub Dawud (thuộc gia đình Barmakids) giết sạch các tu sĩ Pramukhs, các linh mục
Zoroastrian cho rằng: đây là tội ác, thì nhà vua cũng xử tử luôn. Vì nhà vua Al-Mahdi tin rằng: mình mới là đấng cứu chuộc và được che chở bởi thần thánh, tin tưởng vào Thiên Sứ Jibrael(thiên sứ của người hồi giáo), ông phủ nhân mọi giá trị tôn giáo của Zoroastrianism(hỏa giáo) và phật giáo. Do vậy, ông ta tuân thủ tư tưởng "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma"
Gia đình Barmakids lãnh hội tư tưởng người hồi giáo, xích lại gần với người Hồi giáo Shi'ite. tách khỏi Zoroastrianism, và được Al-Mahdi coi trọng. Yaqub Dawud trở thành tể tưởng, người lãnh đạo giáo hội hồi giáo, ông ta đã đạt được những quyền hạn lớn hơn dưới sự cai trị của al-Mahdi, đóng góp cho sự phát triển thịnh vượng của vương triều.
Vào nửa cuối thế kỉ thứ 8, vua Al-Mahdi của triều đại Hồi giáo Abbasad đã đem quân tấn công Ấn Độ. Họ đã phá hủy, cướp bóc các tài liệu, công trình, kiến trúc Phật giáo -- trong đó quan trọng là trung tâm Phật học Valabhi (Valabhī).Một tin thần "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma", một sự cuồng tín và kiêu ngạo.
Al-Mahdi trị vì trong mười năm, ông bị người tể tưởng đáng tin cậy nhất là Yaqub Dawud có âm mưu lật đổ cáo buộc tội dị giáo, phản hồi giáo và bị giam cầm trong ngục tối cho đến chết, Al-Mahdi trị vì được 10 năm, hưởng thọ 40 tuổi. Đó là cái giá phải trả cho những hành động sai trái đã làm, vì tính kiêu ngạo và cuồng đồ
Qúy thiện hữu nên biết rằng: Gia đình này có nguồn gốc từ dòng của Pramukhs (một nhóm tu sĩ từ thành Balkh, kế thừa giáo lý Phật giáo).
... trong đó quan trọng là trung tâm Phật học Valabhi (Valabhī).Một tin thần "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma", một sự cuồng tín và kiêu ngạo.
Tìm hiểu: Về Văn hóa Phật giáo: Xem: Câu thiền ngữ này là Văn hóa Phật giáo sao? - Nếu sử dụng thiền ngữ này không đúng chổ cũng là tự mình phỉ báng lấy mình!!!
Mục lục Phật học phổ thông Lưu bút Diễn Đàn Phật Pháp facebook: Thiện Nhàn / Quảng Hòa (TN)
-
- Bài viết: 1620
- Ngày: 03/07/11 06:10
- Giới tính: Nam
- Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Người lợi dụng Nhà Phật sát hại nhà Phật, kẻ mê muội chẳng hiểu Đạo Lý đã là đau lòng rồi. Nay cớ sao lấy đó mà bài xích tông môn nhà Phật???
Những câu nói trong nhà Thiền là phương tiện khiến người ngộ đạo. Giáo ngoại biệt truyền bất lập văn tự. Vì người không rõ nên Tổ dụng phương tiện khai mở trí tuệ cho người học, kẻ xấu nhân phương tiện đó làm theo hướng xấu cùng người trong đạo mê muội chẳng hiểu Lý Tu, vội làm xằng bậy. Nay ta biết rồi, cớ sao lại còn bắt chước???
Trở lại vấn đề chính của chủ đề này:
Nếu không rõ Lý Thiền mà luận về câu "Gặp Phật....." thì đã xa Đạo lại càng thêm xa.
Đã vào chuyên mục Thiền Tông mà còn phản bác câu "Gặp Phật...." hoặc là nêu lên tinh thần tàn phá thì chẳng hiểu gì về Thiền Tông cả.
Xin hãy tìm hiểu ý nghĩa của nó mà nhà Thiền muốn nói đến. Những câu nói thuận nghịch trong nhà Thiền rất nhiều, người không tu Thiền, không rõ Lý Thiền, xin đừng lạm bàn!
Những câu nói trong nhà Thiền là phương tiện khiến người ngộ đạo. Giáo ngoại biệt truyền bất lập văn tự. Vì người không rõ nên Tổ dụng phương tiện khai mở trí tuệ cho người học, kẻ xấu nhân phương tiện đó làm theo hướng xấu cùng người trong đạo mê muội chẳng hiểu Lý Tu, vội làm xằng bậy. Nay ta biết rồi, cớ sao lại còn bắt chước???
Trở lại vấn đề chính của chủ đề này:
Nếu không rõ Lý Thiền mà luận về câu "Gặp Phật....." thì đã xa Đạo lại càng thêm xa.
Đã vào chuyên mục Thiền Tông mà còn phản bác câu "Gặp Phật...." hoặc là nêu lên tinh thần tàn phá thì chẳng hiểu gì về Thiền Tông cả.
Xin hãy tìm hiểu ý nghĩa của nó mà nhà Thiền muốn nói đến. Những câu nói thuận nghịch trong nhà Thiền rất nhiều, người không tu Thiền, không rõ Lý Thiền, xin đừng lạm bàn!
Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Hư danh đã viết
Trong lịch sử, ở Trung Quốc đã có nhiều lần pháp nạn như vậy rồi, không phải chỉ ở xứ hồi giáo mới có.
Đây là những sự kiện do ngoại đạo tạo ra, không có dính gì đến tư tưởng giải thoát của đạo Phật cả, bạn Hư Danh đừng lầm.
Vả lại bạn trích dẫn tài liệu ở đâu, xin đừng thêm vào câu "Tôi nghe như vầy" làm thế là giả mạo, là lừa gạt những người Phật tử chân chính vậy.
việc phá hủy kinh, tượng, sát hại chúng tăng là kiếp nạn của Phật giáo, do những người ngoại đạo tạo nghiệp ác, chứ chẳng phải"tinh thần gặp Phật giết Phật, gặp mà giết ma" gì cả (chẳng thấy họ giết được con ma nào, chỉ thấy họ chính là ma, hủy hoại đạo Phật mà thôi).Họ đã phá hủy, cướp bóc các tài liệu, công trình, kiến trúc Phật giáo -- trong đó quan trọng là trung tâm Phật học Valabhi (Valabhī).Một tinh thần "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma", một sự cuồng tín và kiêu ngạo
Trong lịch sử, ở Trung Quốc đã có nhiều lần pháp nạn như vậy rồi, không phải chỉ ở xứ hồi giáo mới có.
Đây là những sự kiện do ngoại đạo tạo ra, không có dính gì đến tư tưởng giải thoát của đạo Phật cả, bạn Hư Danh đừng lầm.
Vả lại bạn trích dẫn tài liệu ở đâu, xin đừng thêm vào câu "Tôi nghe như vầy" làm thế là giả mạo, là lừa gạt những người Phật tử chân chính vậy.
Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
câu "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma" là ai nói vậy? nó có trong kinh điển không, Phật có dạy không? có ai cho DN biết với
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Lành thay, thật hoan hỷ thay thưa dieungo.dieungo đã viết:câu "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma" là ai nói vậy? nó có trong kinh điển không, Phật có dạy không? có ai cho DN biết với
Câu trên không phải là tổ nói, cũng không phải là phật nói. Câu trên là ngoại đạo nói như thế
[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»
2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»
2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
- VO_HUU_BAT_KHONG606
- Bài viết: 2587
- Ngày: 08/04/08 22:33
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: ...
- Đã cảm ơn: 1 time
Re: Gặp Phật Giết Phật, Gặp Ma Giết Ma???
Tài liệu mà DH trích dẫn không phải Kinh Phật, DH cần phải nói rõ ràng để người khác không phải lầm lẩn.Hư Danh đã viết:Lành thay, thật hoan hỷ thay thưa dieungo.dieungo đã viết:câu "gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma" là ai nói vậy? nó có trong kinh điển không, Phật có dạy không? có ai cho DN biết với
Câu trên không phải là tổ nói, cũng không phải là phật nói. Câu trên là ngoại đạo nói như thế
Giết người thì giết người, phá hoại thì phá hoại. Họ muốn lấy lý do gì mà chẳng được. Không thể hiểu trên cái nghĩa bề nỗi rồi phê phán những câu nói trong Thiền Tông.
Trong Thiền Tông, còn biết bao nhiêu câu chuyện và câu nói có vẻ nghịch lý. Không hiểu Thiền Lý thì sẽ nghĩ sai lệch, nghĩ sai lệch rồi cho là không phải của Tổ nói.
Đang trực tuyến
Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến. và 11 khách