Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Cùng nhau học hỏi những bài giáo lý căn bản và kiến thức Phật học phổ thông.
quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Kính đạo hữu Cường Nam!
Cường nam đã viết:Chào hành giả hocdao2013 , lời chia sễ của Cường là tự thấy tự giải, nhưng vẫn không rời khổi hàm ý trong kinh và là tự tánh thuyết giải đó anh. Cường Nam AO SEN.
Đã tự thấy tự giải sao còn gọi là tự tánh thuyết giải? Lời này có dối mình dối người chăng?
Kính đạo hữu Ma Ha Bát Nhã!
Ma Ha Bát Nhã đã viết:Các pháp thường trụ chẳng phải Kiến giải hay Tưởng giải. Mà đầy đủ rõ ràng , không thêm không bớt (Như Thị). Các pháp ấy chẳng lìa chơn tâm nên không thể gọi Kiến giải, các pháp ấy rõ ràng đầy đủ nên chẳng phải Tưởng giải.
Đã thấy các pháp chẳng lìa chơn tâm thì "kiến giải" hay "tưởng giải" có liên can gì mà "chẳng thể gọi"?


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
Hình đại diện của người dùng
Ma Ha Bát Nhã
Bài viết: 1478
Ngày: 23/10/08 20:43
Giới tính: Nam
Đến từ: vinhlong
Được cảm ơn: 1 time

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ha Bát Nhã »

quansat đã viết: Kính đạo hữu Ma Ha Bát Nhã!
Ma Ha Bát Nhã đã viết:Các pháp thường trụ chẳng phải Kiến giải hay Tưởng giải. Mà đầy đủ rõ ràng , không thêm không bớt (Như Thị). Các pháp ấy chẳng lìa chơn tâm nên không thể gọi Kiến giải, các pháp ấy rõ ràng đầy đủ nên chẳng phải Tưởng giải.
Đã thấy các pháp chẳng lìa chơn tâm thì "kiến giải" hay "tưởng giải" có liên can gì mà "chẳng thể gọi"?
Gọi hay không gọi cũng đều chẳng lìa chơn tâm, nhưng gọi để vọng thì vẫn là trói buột, còn gọi hay không gọi chẳng trói buột chỗ nào chẳng chơn?


quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Ma Ha Bát Nhã đã viết: Gọi hay không gọi cũng đều chẳng lìa chơn tâm, nhưng gọi để vọng thì vẫn là trói buột, còn gọi hay không gọi chẳng trói buột chỗ nào chẳng chơn?
Đã "chẳng trói buộc" sao còn có cái "gọi để vọng thì vẫn là trói buộc"?


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
Hình đại diện của người dùng
Ma Ha Bát Nhã
Bài viết: 1478
Ngày: 23/10/08 20:43
Giới tính: Nam
Đến từ: vinhlong
Được cảm ơn: 1 time

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ha Bát Nhã »

quansat đã viết:
Ma Ha Bát Nhã đã viết: Gọi hay không gọi cũng đều chẳng lìa chơn tâm, nhưng gọi để vọng thì vẫn là trói buột, còn gọi hay không gọi chẳng trói buột chỗ nào chẳng chơn?
Đã "chẳng trói buộc" sao còn có cái "gọi để vọng thì vẫn là trói buộc"?
Vì còn tham đắm cái "chẳng trói buộc".


quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Ma Ha Bát Nhã đã viết: Vì còn tham đắm cái "chẳng trói buộc".
Sao không ngay nơi "tham đắm" để thông diệu lý chư Phật?


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
Hình đại diện của người dùng
Ma Ha Bát Nhã
Bài viết: 1478
Ngày: 23/10/08 20:43
Giới tính: Nam
Đến từ: vinhlong
Được cảm ơn: 1 time

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ha Bát Nhã »

quansat đã viết:
Ma Ha Bát Nhã đã viết: Vì còn tham đắm cái "chẳng trói buộc".
Sao không ngay nơi "tham đắm" để thông diệu lý chư Phật?
Diệu lý Phật cũng có "tham đắm" à?


quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Ma Ha Bát Nhã đã viết: Diệu lý Phật cũng có "tham đắm" à?
Chỉ cần ngay nơi "tham đắm" đừng lập tham đắm thì tánh của "tham đắm" cũng thanh tịnh vậy! Tuy nhiên, nói tánh của "tham đắm" là thanh tịnh cũng chẳng đúng vì nếu đến chổ tột cùng thì chẳng thể lập tánh của "tham đắm" là gì hết, vì chẳng thể lập là gì hết nên diệu dụng rộng lớn không thể nghĩ bàn.
Bởi vậy,
Ma Ha Bát Nhã đã viết: ...còn gọi hay không gọi chẳng trói buột chỗ nào chẳng chơn?
Khi chẳng trói buộc thì cũng không còn thấy chỗ chơn nữa, vì chơn cũng lo lập mà có. Tuy nhiên, dù lập hay không lập cũng chẳng can hệ gì đến tự tánh cả!


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
gashipanh
Bài viết: 309
Ngày: 23/08/13 22:12
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi gashipanh »

quansat đã viết:
Ma Ha Bát Nhã đã viết: Diệu lý Phật cũng có "tham đắm" à?
Chỉ cần ngay nơi "tham đắm" đừng lập tham đắm thì tánh của "tham đắm" cũng thanh tịnh vậy! Tuy nhiên, nói tánh của "tham đắm" là thanh tịnh cũng chẳng đúng vì nếu đến chổ tột cùng thì chẳng thể lập tánh của "tham đắm" là gì hết, vì chẳng thể lập là gì hết nên diệu dụng rộng lớn không thể nghĩ bàn.
Bởi vậy,
Ma Ha Bát Nhã đã viết: ...còn gọi hay không gọi chẳng trói buột chỗ nào chẳng chơn?
Khi chẳng trói buộc thì cũng không còn thấy chỗ chơn nữa, vì chơn cũng lo lập mà có. Tuy nhiên, dù lập hay không lập cũng chẳng can hệ gì đến tự tánh cả!
Coi chừng "dã hồ thiền" !


Hình đại diện của người dùng
Ma Ha Bát Nhã
Bài viết: 1478
Ngày: 23/10/08 20:43
Giới tính: Nam
Đến từ: vinhlong
Được cảm ơn: 1 time

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ha Bát Nhã »

Chỗ thấy của ĐH quansat cũng ít người hiểu được, nhưng chưa phải là Tối thắng nhất. tangbong

Bởi dù lập tham đắm hay chẳng lập tham đắm thì TÁNH tham đắm vốn vẫn thanh tịnh. Do vốn thanh tịnh như vậy nên viên thông đầy đủ các pháp dù nhơ hay sạch, dù dính mắc hay chẳng dính mắc cũng đầy đủ không thừa thiếu, cũng chẳng bỏ thứ gì, chẳng lấy thứ gì. Nên dù nghĩ bàn ( khả tư nghì) hay chẳng thể nghĩ bàn (bất khả tư nghì) cũng đều thông suốt không ngăn ngại. Lúc đó dù bỏ cũng chẳng thể bỏ được, dù lấy cũng chẳng thể lấy được. Dù trói buộc cũng rất tự tại, dù không trói buộc gì như vẫn đầy dính mắc, không thể lìa nhau. Đó chính là chỗ sau cùng. Đừng vì nghĩ không trói buột là không dính mắc gì, mà ngay chẳng dính mắc cũng vốn đầy đủ các dính mắc - lúc mới gọi là không dính mắc thực sự.


Hình đại diện của người dùng
Ma Ba Tuần
Bài viết: 75
Ngày: 29/08/13 01:32
Giới tính: Nữ
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Daklak

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ba Tuần »

tánh của tham đắm là thanh tịnh thật....nó sẽ thành bất tịnh nếu có ngã ,nhân , chúng sanh thọ mạng ở trọng đấy nhưng mà tánh của ngã nhân chúng sanh thọ mang cũng lại sạch nữa (thiệt ra là không sạch cũng không bẩn mới đúng vì kìa nhị biên mà)


Hình đại diện của người dùng
Ma Ba Tuần
Bài viết: 75
Ngày: 29/08/13 01:32
Giới tính: Nữ
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Daklak

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ba Tuần »

là do sai lầm nhận pháp vô sở hữu là sở hữu nên khổ đo mà


quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Kính đạo hữu Ma Ha Bát Nhã!
Lúc trước quansat đã đọc một số bài viết của đạo hữu đăng trên diễn đàn, qua đó qs biết được đạo hữu là bậc có trí tuệ rộng lớn. Thế nhưng, qs vẫn muốn cùng đh đàm đạo nên mới tìm cách "giả bộ gây sự" chứ trong lòng qs đã rất kính trọng đh từ trước rồi. Xin nhận kinhle kinhle kinhle của quansat để tạ lỗi cùng đh trong mấy ngày qua.
Thời nay, người học Phật thường chỉ biết "ôm ấp" một mớ kiến thức rồi đem so sánh điểm này điểm nọ coi có hợp với những gì Tổ, Phật nói không mà chẳng biết rằng diệu lý rộng lớn vô cùng.
Kính!


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.95 khách