SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Có những đoạn kinh luận đọc không hiểu, hiểu mà không thấu đáo, chẳng biết hỏi ai ? Mời đem vào đây để mọi người cùng nhau thảo luận học hỏi...

Điều hành viên: binh

Hình đại diện của người dùng
Ma Ha Bát Nhã
Bài viết: 1478
Ngày: 23/10/08 20:43
Giới tính: Nam
Đến từ: vinhlong
Được cảm ơn: 1 time

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ha Bát Nhã »

Đồng Nát đã viết:
Thien Nhan đã viết:
Nếu chân Phật Tử thệ nguyện độ chúng sanh, thì còn lo tu chẳng giải thoát sao?
Nếu ĐH lo sợ không giải thoát? Chính cái điều lo sợ không giải thoát đó mới trói buột ĐH lại trong luân hồi sanh tử...
Rất đúng, chí lý, chí lý. Đ/h MHBN thật là có tâm lão bà. tn không để ý chuyện này. Thật cảm ơn lòng thiết tha của đ/h. Chúng sanh vô biên thề nguyện độ: Là vậy!

====
Đích đến ở đâu mà đua với tử thần? Tử Thần có lìâ Bổn vô đâu mà chạy đua?
Thật vậy, đ/h nói không sai. Có chổ nào cầu đâu mà đến. tn đã lộ ra chân tướng rồi phải không!
Rất vui, được đ/h hậu đải rất nhiều. Nhưng không phải nơi đây là chổ nói giữa tn và đ/h. Chúng ta chuyển qua email thì tốt hơn nhỉ. Nếu đ/h bằng lòng thì xong việc, sẽ làm phiền đ/h rất nhiều về 3 thời kỳ phát triển Phật giáo. Hiện nay tn chưa khai thông.

====

Kính gởi đ/h Đồng Nát và các bạn thành viên ở Diễn đàn.

Xin lỗi vì tn viết những từ ngữ, danh từ khó hiểu trong cuộc thảo luận với đ/h MHBN. Có khi làm rối loạn và lạc đề.

Xin đính chánh lại bài của tn viết trong tiểu đề này, là viết theo Hệ A Hàm. Lấy các Pháp tướng làm đề mục. Tư tưởng rất là thô sơ. Nên các bạn thành viên đọc xong, rồi bỏ. Đừng suy diễn tư tưởng, vì là chuyện cá nhân. Được vậy, tn rất cảm ơn
.
Này thiện hữu thiên nhân,
Đồng Nát phải nói lời gì đây với thiện hữu? Có nhiều thiện tri thức P.M giúp ý kiến cho thiện hữu rồi đó, hãy lắng nghe và suy xét những lời đó, vì các thiện tri thức đó rất từ tâm dùng lời lẽ nhẹ nhàng mà khuyên nhủ, còn Đồng Nát trực tánh, nói thẳng ra e rằng thiện hữu phiền não, vì thế Đồng Nát không trả lời. Chỉ nhắn gửi thiện hữu: tu là tự biết mình, tự biết mình thì sẽ nói lời phù hợp (khế lý-khế cơ) đó là điều thiện hữu chưa có được, chưa lượng sức mình, thiện hữu có Tâm vì đạo pháp nhưng lại làm việc quá năng lực của mình.viewtopic.php?f=35&t=8159
Xin dừng các trao đổi ngoài chủ đề về Bát Nhã Tâm Kinh trong đề mục này.
Kính tangbong


Hình đại diện của người dùng
Ma Ha Bát Nhã
Bài viết: 1478
Ngày: 23/10/08 20:43
Giới tính: Nam
Đến từ: vinhlong
Được cảm ơn: 1 time

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ha Bát Nhã »

@Đồng nát:

Nghe lời ĐH nói ra, MHBN không biết nói gì hơn, như lời ĐH nói: như nói ra sợ người khác phiền não.
Đúng vậy nếu còn chấp Ngã thì phiền não tự sanh, nhưng rằng: Khi làm gì phải suy xét nhân quả, tuy có thể là phiền não hiện tại, cũng nên xét sâu họ có giải thoát trong tương lai hay không mới cần suy xét.

Đôi khi là phiền não hiện tại, nhưng quả tương lai là giải thoát cũng nên làm, tuy nhiên nếu an vui hiện tại nhưng quả giải thoát không có cũng không nên làm.

Có thể nhiều người kiêu mạn nghĩ điều mình hiểu biết hơn người, nên khi nghe người luận pháp đem lòng khinh chê, phỉ báng, suy lường theo thói chúng sanh mà ta cũng chẳng sợ mà chỉ thương xót người đó, vì đã hiểu được tâm địâ người kia có nguồn gốc từ tâm kiêu mạn mà ra. Nhưng lại có người khiêm hạ thì một lời pháp sinh ra thì càng nghe pháp người khiêm hạ càng sanh Pháp Hỉ Sung Mãn thì vô cùng công đức.

Nhớ khi xưa Phật bị bệnh, Đức Phật gọi ngày Xá Lợi Phật đến giảng pháp cho Đức Phật nghe. Những lời pháp ấy cũng chính từ giáo lý Đức Phật đã truyền trao, nhưng khi Đức Phật nghe pháp thí từ Xá Lợi Phất mà sanh lòng an vui, bệnh tình thuyên giảm.

Cho thấy lời Pháp đối với người hạ căn thì sinh lòng kiêu mạn phỉ báng, nhứng đối với người Thiện Căn thì dầu lời pháp nào cũng là Pháp Hỉ giải thoát...


Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

Ma Ha Bát Nhã đã viết:@Đồng nát:

Nghe lời ĐH nói ra, MHBN không biết nói gì hơn, như lời ĐH nói: như nói ra sợ người khác phiền não.
Đúng vậy nếu còn chấp Ngã thì phiền não tự sanh, nhưng rằng: Khi làm gì phải suy xét nhân quả, tuy có thể là phiền não hiện tại, cũng nên xét sâu họ có giải thoát trong tương lai hay không mới cần suy xét.

Đôi khi là phiền não hiện tại, nhưng quả tương lai là giải thoát cũng nên làm, tuy nhiên nếu an vui hiện tại nhưng quả giải thoát không có cũng không nên làm.

Có thể nhiều người kiêu mạn nghĩ điều mình hiểu biết hơn người, nên khi nghe người luận pháp đem lòng khinh chê, phỉ báng, suy lường theo thói chúng sanh mà ta cũng chẳng sợ mà chỉ thương xót người đó, vì đã hiểu được tâm địâ người kia có nguồn gốc từ tâm kiêu mạn mà ra. Nhưng lại có người khiêm hạ thì một lời pháp sinh ra thì càng nghe pháp người khiêm hạ càng sanh Pháp Hỉ Sung Mãn thì vô cùng công đức.

Nhớ khi xưa Phật bị bệnh, Đức Phật gọi ngày Xá Lợi Phật đến giảng pháp cho Đức Phật nghe. Những lời pháp ấy cũng chính từ giáo lý Đức Phật đã truyền trao, nhưng khi Đức Phật nghe pháp thí từ Xá Lợi Phất mà sanh lòng an vui, bệnh tình thuyên giảm.

Cho thấy lời Pháp đối với người hạ căn thì sinh lòng kiêu mạn phỉ báng, nhứng đối với người Thiện Căn thì dầu lời pháp nào cũng là Pháp Hỉ giải thoát...
kinhle


VoMinhDaCheMo
Bài viết: 305
Ngày: 15/05/12 18:17
Giới tính: Nam
Đến từ: Nam Định

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi VoMinhDaCheMo »

VM con cúi xin kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle Ma Ha Bát Nhã
cầu khai thị: Sắc chẳng khác sự trống rỗng! Sự trống rỗng chẳng khác sắc
Kính Thưa Ma Ha Bát Nhã! Ngài đã viết như sau:
Đây là kinh nghiệm củâ một vị thâm nhập thiền truyền đạt lại... MHBN kiểm nghiệm lại là thấy đúng như vậy.
Quý vị hãy quán sát lúc đó tâm hỷ kiến tam muội thể hiện rõ, một ngọn cỏ, môt cái lá, một tiếng chim hót, một tiếng xe máy cũng đều mà một niềm vui vô tận
Vm con cúi xin thỉnh cầu khai thị một góc tí xíu xíu của lý bát nhã ba la mật!
kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong


Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

Tánh Không bao hàm nghĩa rất rộng: tánh không cố định, tánh bất nhị.
Phải dùng trí tuệ giải thoát (Bát Nhã) để mà tu quán tánh.
Đối với phàm phu muốn quán "ngũ uẩn giai không" thì bằng phương pháp "quán tử thi" thối rữa máu mủ trơ xương để thấy được sự biến hoại vô thường của Sắc uẩn. Đây là trức tiếp quán trên ngoại pháp. Có những pháp quán trực tiếp nội pháp (trong thân thể chính mình) như quán hơi thở, quán tâm của chính mình, quán sự bất tịnh trên thân thể chính mình.

tangbong
Cảm ơn quý thiện hiện tham gia thảo luận.
Kính chút an lạc, tinh tấn, hòa hợp, thành thành tựu trong chánh pháp. tangbong
Hữu duyên sẽ quay lại, vô duyên bất tương phùng. kinhle

Namo Avalokitesvara Bodhisattva! kinhle kinhle kinhle
Namo Avalokitesvara Bodhisattva! kinhle kinhle kinhle
Namo Avalokitesvara Bodhisattva! kinhle kinhle kinhle
Sửa lần cuối bởi Đồng Nát vào ngày 10/06/12 15:36 với 1 lần sửa.


Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

cầu khai thị: Sắc chẳng khác sự trống rỗng! Sự trống rỗng chẳng khác sắc
Không trong Kinh Bát Nhã nói không phải là Rỗng Không.

Không trong Kinh Bát Nhã nói là Không Có Tự Tánh chứ không phải là Rỗng Không.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Sắc trong câu "Sắc tức thị không..." là nghĩa Không có thật.
Do tánh khởi năng kiến và sở kiến mới có tâm và pháp.
Cho nên tâm không có thật mà pháp cũng không có thật. mà sắc tức là pháp, nó cũng không có thật.
(Cái thật có là tánh, còn gọi là chơn tâm)


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
VoMinhDaCheMo
Bài viết: 305
Ngày: 15/05/12 18:17
Giới tính: Nam
Đến từ: Nam Định

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi VoMinhDaCheMo »

Con kính chào Bác Bình, Bác Kim Cang, Bác Đồng Nát! Đã chia sẻ chợ duyên.
Nhưng con trẻ vẫn còn u mê, chưa hiểu! Thật là nan giải

Thân kính kinhle kinhle kinhle


VoMinhDaCheMo
Bài viết: 305
Ngày: 15/05/12 18:17
Giới tính: Nam
Đến từ: Nam Định

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi VoMinhDaCheMo »

Cung Thỉnh Quý Thầy Quý Thiện Trí Thức!

kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong

VM con xin thỉnh Quý Thầy! Qúy Thiện Trí Thức! hoan hỷ mở lòng Đại Từ, Đại Bi giảng khai thị về Bát Nhã Ba La Mật!


thanhtam
Bài viết: 241
Ngày: 12/05/12 02:21
Giới tính: Nam
Đến từ: viet nam

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi thanhtam »

Gửi Vô minh !

Để giảng về Bát nhã ,phải là những bậc thầy đã thực hành sâu Quán chiếu Bát nhã mới có thể giảng cho bạn hiểu được . Còn chỉ hiểu bằng văn tự bát nhã thì không được phép giảng đâu . TT giới thiệu bài này , Vô minh tham khảo nhé :

http://www.thuong-chieu.org/uni/KinhSac ... _CHINH.htm
http://www.thuong-chieu.org/uni/KinhSac ... _CHINH.htm


[b][color=#0040FF]NAM MÔ PHẬT BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI [/color][/b]!
Hình đại diện của người dùng
Ma Ha Bát Nhã
Bài viết: 1478
Ngày: 23/10/08 20:43
Giới tính: Nam
Đến từ: vinhlong
Được cảm ơn: 1 time

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ha Bát Nhã »

VoMinhDaCheMo đã viết:VM con cúi xin kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle Ma Ha Bát Nhã
cầu khai thị: Sắc chẳng khác sự trống rỗng! Sự trống rỗng chẳng khác sắc
Kính Thưa Ma Ha Bát Nhã! Ngài đã viết như sau:
Đây là kinh nghiệm củâ một vị thâm nhập thiền truyền đạt lại... MHBN kiểm nghiệm lại là thấy đúng như vậy.
Quý vị hãy quán sát lúc đó tâm hỷ kiến tam muội thể hiện rõ, một ngọn cỏ, môt cái lá, một tiếng chim hót, một tiếng xe máy cũng đều mà một niềm vui vô tận
Vm con cúi xin thỉnh cầu khai thị một góc tí xíu xíu của lý bát nhã ba la mật!
kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong tangbong
Sắc chính là không, không chính là sắc...

Không là thực tướng của Sắc, "Sắc tức thị không", Nhưng Sắc lại là sự tướng từ nơi thực tướng sanh ra (không tức thị sắc). Nếu dùng pháp quán không các tướng thành tựu thực tướng ,mà chưa quán được tướng không ấy là sanh ra các tướng thì kẹt vào không... Lúc này sẽ chấp thực tướng các tướng liền rơi vào chấp không.

Sắc tức thị không, không tức thị sắc, đây là phần củâ người ngộ tánh (kiến tánh) trực nhận một cách trực tiếp, không phải qua các pháp quán (quán có quán không). Ngay nhìn sắc thì thấy các sắc vốn nguồn gốc chẳng hai tướng, nên thấy (biết) chẳng khác (bất nhị các pháp), khi thấy được bất nhị các pháp thì bắt đầu đi sâu hiểu rõ tường tận các tính chất sự tướng , sự dụng các tướng củâ pháp mà dụng độ độ sanh đến cứu cánh NB... Chứng Đắc Phật Đạo.


hlich
Bài viết: 1217
Ngày: 09/12/08 14:16
Giới tính: Nam

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi hlich »

tangbong

mình hiểu "tánh không" là "nhân duyên",

sắc tức thị không: sắc sinh diệt theo nhân duyên
không tức thị sắc: nhân duyên chẳng phải là nguồn nào khác sinh ra sắc mà chính là ở sự thành tựu hay hoại diệt của sắc

:)


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.95 khách