SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Có những đoạn kinh luận đọc không hiểu, hiểu mà không thấu đáo, chẳng biết hỏi ai ? Mời đem vào đây để mọi người cùng nhau thảo luận học hỏi...

Điều hành viên: binh

Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

vanphapquitam đã viết:Chân không được dụ như trống không, không hề có
Rỗng không tức là trong lúc thiền không thấy các cảnh sắc, cũng ko thấy có tối, tức là không chấp trước những cảnh vật hiện ra trong thiền
Không có chỗ chứng đắc tức là các nơi trụ trong khi thiền ( ví dụ như nhị thiền, tam thiền v...v ). Trong lúc thiền không nên sinh tưởng ta đã chứng đắc quả vị nhị thiền hay vô sở hữu xứ v...v , vì còn tưởng tức là còn chủng tử phiền não như vậy là chưa chứng đắc. Chứng đắc mà ko phải chứng đắc vậy nên mới là chứng đắc. Cũng vậy đối với câu " có chăng niết bàn "
Thiện hữu,
Ở đây Đồng Nát hỏi để biết thêm, vì nếu thiện hữu làm sáng tỏ được thêm thì cũng giúp cho Đồng Nát có cái để học, nhất là pháp hành "quán chiếu ngũ uẩn", chứ không co ý vặn vẹo bắt bí thiện hữu, vì nếu bắt bí thiện hữu thì chẳng khác nào ĐN tự cho mình đắc pháp Bát Nhã rồi nên đi khảo thiện hữu, chỉ hỏi trên tinh thần trao đổi tu học thôi, cho nên nói trước để hoan hỉ.

Nếu nói :"Chân không được dụ như trống không, không hề có" như vậy có hợp với lý Bát Nhã không? vì Bát Nhã nói: "Sắc bất dị không, Không bất dị sắc, Sắc tức thị không, không tức thị sắc" (bất nhị)
"Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc chính là không không chính là sắc", thế không có gì cả sao???


vanphapquitam
Bài viết: 58
Ngày: 17/12/11 22:03
Giới tính: Nam
Đến từ: bien hoa

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi vanphapquitam »

Cảm ơn bạn đã tin tưởng mà đặt câu hỏi, mình rất vui
Ý mình ko phải là ko có gì cả, vì nếu ko có gì cả vậy thì sau khi đức Phật niết bàn thì ngài ở đâu
Xin nói rõ cho bạn hiểu ( nói ko hề có) ở đây có nghĩa khi thiền định vì ko sinh tưởng nên ko biết sự có mặt của tất cả vạn vật, do vậy mà không thấy thọ, tưởng, hành, thức, cũng vậy nên ko sanh thọ, tưởng, hành, thức. Vì thọ, tưởng, hành, thức vốn ko sanh cũng ko diệt; đã ko sanh cũng ko diệt nên là vô thường ( có lúc nó sanh do duyên, rồi có lúc nó diệt cũng do duyên vậy )
Trong lúc thiền định chỉ dùng sự ko chấp trước trước các pháp ( ví dụ như :thấy cảnh sắc mà ko sinh tưởng liên hệ đến cảnh sắc, nghe hay ngửi cũng vậy...), ko thấy nơi trụ mà đang tiến đến nơi trụ; vậy tức là đang trụ. Cứ vậy mà tiến đến Niết bàn. Tức là đắc mà ko có chỗ chứng đắc
tangbong


vanphapquitam
Bài viết: 58
Ngày: 17/12/11 22:03
Giới tính: Nam
Đến từ: bien hoa

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi vanphapquitam »

Xin nói thêm khi thiền định ko chấp trước tất cả các pháp tức là Xả
Khi đức Phật thiền định dưới cội bồ đề ngài đã dùng sức định để trói tâm vào 1 chỗ để tâm được tĩnh lặng hơn. Nhưng rồi ngài nhận thấy định như vậy là chưa đủ vì tâm còn chỗ trụ nên ko thể giải thoát được nên ngài Xả hết , tức là ko trói buộc tâm vào đâu cả. Khi đạt đến diệt tận định ngài mới phát hiện ra có 2 chỗ trú xứ của niết bàn, đó là niết bản tưởng và niết bàn giải thoát hoàn toàn. Đối với bậc đã đến gần niết bàn nhưng vẫn còn tưởng " ta đã đến niết bàn chưa" hay " ta đã đạt được niết bàn" và cố tâm tìm hiểu , tức caunguyen thì ngay lập tức rơi vào trạng thái niết bàn tưởng, vì vốn vẫn còn tưởng mà ko biết. Nên nói chứng đắc mà ko biết chỗ chứng đắc mới thực là chứng đắc caunguyen


trungduong
Bài viết: 94
Ngày: 17/12/11 10:56
Giới tính: Nam
Đến từ: BLBL

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi trungduong »

ĐH vanphapquytam nói hay lắm. tangbong
Cho tôi được hỏi: Vậy Xả tức dừng lại mọi suy nghĩ, suy tưởng, lý luận, phân tích. Nếu dừng lại như thế có nhanh chóng vào Thiền Định hay không? Tâm lúc đó không trụ vào đâu hết ạ?
kinhle tangbong


vanphapquitam
Bài viết: 58
Ngày: 17/12/11 22:03
Giới tính: Nam
Đến từ: bien hoa

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi vanphapquitam »

trungduong đã viết:ĐH vanphapquytam nói hay lắm. tangbong
Cho tôi được hỏi: Vậy Xả tức dừng lại mọi suy nghĩ, suy tưởng, lý luận, phân tích. Nếu dừng lại như thế có nhanh chóng vào Thiền Định hay không? Tâm lúc đó không trụ vào đâu hết ạ?
kinhle tangbong
Cảm ơn câu hỏi của đạo hữu
câu hỏi của bạn thực ra đã có trong câu trả lời của mình ở trên
Xin nói rõ hơn cho bạn, muốn vào thiền định thì phải lọc bỏ bớt phiền não bằng cách trói tâm vào 1 chỗ. Khi tâm đã bị trói lại 1 chỗ và yên tịnh thì bạn mới xả luôn chỗ đang trói tâm bằng cách ko chấp trước các pháp (ở trên đã có nói); như trong lúc thiền định tĩnh lặng nếu có âm thanh: chim hót, tiếng xe..., hay các mùi hương thì bạn chỉ BIẾT đó là tiếng động hay mùi hương mà thôi, không dùng tưởng " đây là tiếng động, đây là mùi hương ", như vậy sẽ sinh ra phân biệt chấp trước
Tâm lúc đó ko trụ vào đâu cả kinhle


Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

vanphapquitam đã viết:
trungduong đã viết:ĐH vanphapquytam nói hay lắm. tangbong
Cho tôi được hỏi: Vậy Xả tức dừng lại mọi suy nghĩ, suy tưởng, lý luận, phân tích. Nếu dừng lại như thế có nhanh chóng vào Thiền Định hay không? Tâm lúc đó không trụ vào đâu hết ạ?
kinhle tangbong
Cảm ơn câu hỏi của đạo hữu
câu hỏi của bạn thực ra đã có trong câu trả lời của mình ở trên
Xin nói rõ hơn cho bạn, muốn vào thiền định thì phải lọc bỏ bớt phiền não bằng cách trói tâm vào 1 chỗ. Khi tâm đã bị trói lại 1 chỗ và yên tịnh thì bạn mới xả luôn chỗ đang trói tâm bằng cách ko chấp trước các pháp (ở trên đã có nói); như trong lúc thiền định tĩnh lặng nếu có âm thanh: chim hót, tiếng xe..., hay các mùi hương thì bạn chỉ BIẾT đó là tiếng động hay mùi hương mà thôi, không dùng tưởng " đây là tiếng động, đây là mùi hương ", như vậy sẽ sinh ra phân biệt chấp trước
Tâm lúc đó ko trụ vào đâu cả kinhle
Sao khong dùng đúng ngôn ngữ phật pháp là "định tâm" hoặc "chú tâm" vào một đối tượng (nhất niệm) mà gọi là trói tâm vậy bạn? :D


vanphapquitam
Bài viết: 58
Ngày: 17/12/11 22:03
Giới tính: Nam
Đến từ: bien hoa

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi vanphapquitam »

Phàm sở hữu tướng, giai thi hư vọng. Nhược kiến chư tướng, phi tướng; tức kiến Như Lai kinhle
Các pháp đã là hư vọng vậy thì chấp chi văn tự. Miễn hiểu được nghĩa là được rồi caunguyen


Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

Chỉ sợ dẫn đến chỗ tùy tiện, vì văn tự là tướng của tâm, mỗi từ đều có ý nghĩa riêng của nó, nói vậy thì dịch kinh tự ai thích dùng chữ gì thì dùng cả sao? Chưa kể Hán tự một chữ mà nhiều nghĩa, vì một câu nói ra không phải mỗi mỗi cho chính mình mà còn nhiều người khác đọc nữa, đâu phải ai cũng biết "Nhược kiến chư tướng, phi tướng; tức kiến Như Lai".
Thận trọng vẫn hơn, Tùy vậy. kinhle


vanphapquitam
Bài viết: 58
Ngày: 17/12/11 22:03
Giới tính: Nam
Đến từ: bien hoa

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi vanphapquitam »

Đúng vậy, vì văn tự là tướng của tâm, do phân biệt của tâm mà có; đã là khởi vọng phân biệt thì đó là khổ, là vô thường, là thường, là vô ngã, là phi ngã, là hoại, là diệt. Đã vậy thì chấp vào văn tự chừng nào mới hết khổ, mới đoạn tận sanh tử
kinhle


Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

vanphapquitam đã viết:Đúng vậy, vì văn tự là tướng của tâm, do phân biệt của tâm mà có; đã là khởi vọng phân biệt thì đó là khổ, là vô thường, là thường, là vô ngã, là phi ngã, là hoại, là diệt. Đã vậy thì chấp vào văn tự chừng nào mới hết khổ, mới đoạn tận sanh tử
kinhle
Đồng Nát đang ngồi trên thuyền để qua sông, bõ thuyền sao được! :) Đang học pháp nên còn cần văn tự, khong chấp nhưng cũng không tùy tiện.


Hình đại diện của người dùng
khach_lang_du
Bài viết: 484
Ngày: 03/03/11 22:23
Giới tính: Nam
Đến từ: Anonymous

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi khach_lang_du »

Đồng Nát đã viết:
vanphapquitam đã viết:Đúng vậy, vì văn tự là tướng của tâm, do phân biệt của tâm mà có; đã là khởi vọng phân biệt thì đó là khổ, là vô thường, là thường, là vô ngã, là phi ngã, là hoại, là diệt. Đã vậy thì chấp vào văn tự chừng nào mới hết khổ, mới đoạn tận sanh tử
kinhle
Đồng Nát đang ngồi trên thuyền để qua sông, bõ thuyền sao được! :) Đang học pháp nên còn cần văn tự, khong chấp nhưng cũng không tùy tiện.
Suy luận này nọ thì cũng nhiều rồi , cần thêm áp dụng , thực hành nữa . Suy luận mà không thực hành thì ích chi . Rồi mai mốt cũng quên đi theo năm tháng , không ăn sâu vào tâm nổi :(

mức 1 : đứng ngoài , không chấp vào Có - Không
mức 2 : đứng ngoài , không chấp vào không Có - không Không
mức 3 : đứng ngoài , không chấp vào mức 1 và mức 2


Om VajraSattva Hum
Om Ah Ra Pa Tsa Na Dhi
Om Tare Tuttare Ture Svaha
Om Ah Hum . Vajra Guru Padma Siddhi Hum
Tashi Gyepa - 100syl Vajrasattva - 5lines Tara - 7lines Padmakara -6lines Dusum Sangye
Hình đại diện của người dùng
aonhankhach007
Bài viết: 159
Ngày: 13/09/11 18:00
Giới tính: Nam
Đến từ: T P HO CHI MINH

Re: SỰ HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH

Bài viết chưa xem gửi bởi aonhankhach007 »

=D> =D> =D>
Rất cám ơn tất cả quý ĐH ở chủ đề nầy.

Khi coi lại tôi thấy rõ Pháp hành: Tứ Nhiếp, Lục Độ Ba La Mật, Vạn Hạnh...

cũng như biết được: hể lấy cái Giả gieo trồng thì chỉ gặt hái cái quả Giả mà thôi, còn lấy cái Thật gieo trồng thì sẽ gặt hái quả Thật

Cho nên tu Phật mà không nhận được (Chân Tâm) thì tu muôn kiếp vẫn trôi lăng trong sinh tử mà thôi.

Có trực nhận (Chân Tâm) thì mới hiểu và làm được, làm đúng : Tứ Nhiếp, Lục Độ Ba La Mật, Vạn Hạnh...

Cho nên những sự trao đổi đúng Pháp cũng là kích thích (tư duy "Bát Nhã Môn") cũng là Huệ + Định (Huệ sinh Định). Huệ sinh Giới . =D> =D> =D>
tangbong TÂM BẤT BIẾN TÂM TẠO CẢNH tangbong
tangbong TÂM LOẠN TÁNH CẢNH TẠO TÂM tangbong


Ôi ! Tuyệt Mỹ đường CHÂN NHƯ, CHÂN LÝ.
Đời đời ơi ! Ai mong CHÂN THIỆN MỸ.
Thì lên đường CHÂN LÝ dạo mười phương.
Thõa ước mong khi thâm nhập mối dường.
Và Phàm, Thánh đều là ta tất cả.
Theo diệu lý nhân ước nguyền cao cả.
THIÊN, MỸ, CHÂN hạnh phúc quả vô biên.
U. MINH
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.134 khách