Lược giải kinh Kim Cương

Có những đoạn kinh luận đọc không hiểu, hiểu mà không thấu đáo, chẳng biết hỏi ai ? Mời đem vào đây để mọi người cùng nhau thảo luận học hỏi...

Điều hành viên: binh

Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: kinh Kim Cương và Thiền

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

Thấy bóng cây kơ-nia. đã viết:34. Một Nụ Cười Trong Ðời
Suốt đời Mokugen, chưa ai thấy ngài cười cho đến khi sắp chết. Vào ngày cuối ngài bảo với các đệ tử trung thành: "Các con học với ta hơn mười năm nay. Giờ hãy cho ta thấy lối liu ngộ thiền của các con như thế nào. Ai biểu lộ rõ nhất sẽ được truyền y bát và kế tục ta."
Mọi người đều chăm chú vào gương mặt nghiêm trọng của Mokugen mà không ai trả lời.
Encho, một đệ tử theo thầy đã lâu, bước đến cạnh giường. Ông đẩy chén thuốc tới vài phân. Ðó là câu trả lời của ông khi được hỏi đến.
Nét mặt thầy càng thêm nghiêm trọng. "Con chỉ hiểu có vậy thôi ư?" Mokugen hỏi.
Encho lại đưa tay ra kéo lui chén thuốc.
Một nụ cười thật tươi lộ trên mặt Mokugen. "Thằng nhải," ngài nói với Encho. "Con đã theo ta mười năm mà chưa hề thấy toàn thân của ta. Hãy cầm lấy y bát. Chúng thuộc về con."
Kinh Kim Cương
Trưởng lão Thiện hiện
trong thì vị lai,
nếu có thiện nam
hay thiện nữ nào,
đối với pháp thoại
Bát nhã như vầy,
tiếp nhận ghi nhớ,
đọc xét văn nghĩa,
tụng được thuộc lòng,
nói cho người khác,
thì thế là được
Như lai sử dụng
tuệ giác Như lai
mà biết rất rõ,
và thấy rất rõ,
rằng người như vậy
ai cũng đạt được
vô lượng công đức.

Giải thích : Chen nuoc la : Phap. Ông đẩy chén thuốc tới vài phân- kéo lui chén thuốc. nhu doan kinh :
Trưởng lão Thiện hiện
trong thì vị lai,
nếu có thiện nam
hay thiện nữ nào,
đối với pháp thoại
Bát nhã như vầy,
tiếp nhận ghi nhớ,
đọc xét văn nghĩa,
tụng được thuộc lòng,
nói cho người khác,
thì thế là được
Phap dung lam huong dan, sau do thi khong can thiet. Nhu ngon tay chi mat trang. Tiep la cau : “ chưa hề thấy toàn thân của ta.” Boi vi :
Như lai sử dụng
tuệ giác Như lai
mà biết rất rõ,
và thấy rất rõ,



82. Không Có Gì Hiện Hữu
Yamaoka Tesshu, khi còn là một thiền sinh trẻ, đi viếng hết thiền sư này đến thiền sư nọ.
Ngài đến thăm Dokuon của chùa Shokoku.
Muốn vội tõ sự chứng ngộ của mình, ngài nói: "Rốt ráo thì, Tâm, Phật, và chúng sinh
chẳng hề hiện hữu. Thật tướng của mọi pháp là Không. Không có Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Không có gì để cho và không có gì để nhận."
Dokuon ngồi hút thuốc yên lặng, chẳng nói gì. Bỗng nhiên ngài dùng ống điếu bằng trúc
đập Yamaoka một cái làm cho chàng thanh niên nỗi giận.
"Nếu chẳng có gì hiện hữu," Dokuon hỏi, "vậy thì cơn giận từ đâu đến?"
Kinh Kim Cương

Trưởng lão Thiện hiện,
Như lai nhớ lại
quá khứ vô số
thời kỳ vô số,
trước khi Như lai
gặp đức Nhiên đăng,
thì đã gặp được
tám trăm bốn ngàn
vạn ức trăm triệu
chư Phật như lai,
đối với Ngài nào
Như lai cũng đồng
thừa sự hiến cúng
chứ không bỏ qua.
Nhưng nếu có ai,
ở trong thời kỳ
cuối cùng sau này,
mà có năng lực
học hỏi, ghi nhớ,
nghiên cứu, tụng thuộc
bản kinh Kim cương
bát nhã này đây,
thì bao công đức
người ấy đạt được,
công đức Như lai
phụng sự chư Phật
không bằng phần trăm,
phần ngàn vạn ức,
đến nỗi toán pháp
và ví dụ nữa,
Giai thich : "Rốt ráo thì, Tâm, Phật, và chúng sinh
chẳng hề hiện hữu. Thật tướng của mọi pháp là Không. Không có Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Không có gì để cho và không có gì để nhận." . Noi nhu the la khong hieu Bat nha ba la mat . Vì không mà vẫn có : Kim cương. “Bỗng nhiên ngài dùng ống điếu bằng trúc
đập Yamaoka một cái làm cho chàng thanh niên nỗi giận.
"Nếu chẳng có gì hiện hữu," Dokuon hỏi, "vậy thì cơn giận từ đâu đến?"
Thế nên có câu :
mà có năng lực
học hỏi, ghi nhớ,
nghiên cứu, tụng thuộc
bản kinh Kim cương
bát nhã này đây,
thì bao công đức
người ấy đạt được,
công đức Như lai
phụng sự chư Phật
không bằng phần trăm,
phần ngàn vạn ức,
đến nỗi toán pháp
và ví dụ nữa,


MỘT TRĂM LẺ MỘT CÂU
CHUYỆN THIỀN
Trần Trúc Lâm dịch
Kinh Kim Cương
HT. Thích Trí Quang
Thầy viết hay cọp 20 bài.

Sắp thành thợ chớp hình (phó nhòm) rồi, hì hì

Viết không ai biết ý thầy :-P ...!? :)


Thấy bóng cây kơ-nia.
Bài viết: 20
Ngày: 03/09/12 23:26
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: viet nam

Re: Hội thoại Thiền phân tich giải thích

Bài viết chưa xem gửi bởi Thấy bóng cây kơ-nia. »

Chúng ta cần vận dụng nhưng hiểu biết Phật dậy trong Kinh Phật để giải thích những câu chuyện thiền rất khó hiểu . Dựa theo bản dịch THIỀN SƯ TRUNG HOA
TẬP MỘT
H.T THÍCH THANH TỪ


Chuyện thứ nhất :
2. THIỀN SƯ HOÀI NHƯỢNG
ở Nam Nhạc - (677-744)

Ðời Ðường niên hiệu Tiên Thiên năm thứ hai (713 T.L.), Sư đến Hoành Nhạc (dãy núi liên tục) ở chùa Bát-nhã.
Có vị Sa-môn ở viện Truyền pháp hiệu Ðạo Nhất hằng ngày ngồi thiền. Sư biết đó là pháp khí (người hữu ích trong Phật pháp) bèn đi đến hỏi:
- Ðại đức ngồi thiền để làm gì?
Ðạo Nhất thưa:- Ðể làm Phật.
Sau đó, Sư lấy một cục gạch đê�n trên hòn đá ở trước am Ðạo Nhất ngồi mài. Ðạo Nhất thấy lạ hỏi:
- Thầy mài gạch để làm gì?
Sư đáp:
- Mài để làm gương.
- Mài gạch đâu có thể thành gương được?
- Ngồi thiền đâu có thể thành Phật được?
- Vậy làm thế nào mới phải?
- Như trâu kéo xe, nếu xe không đi, đánh xe là phải? đánh trâu là phải?
Ðạo Nhất lặng thinh, Sư nói tiếp:
- Ngươi học ngồi thiền hay học ngồi Phật? Nếu học ngồi thiền, thiền không phải ngồi nằm. Nếu học ngồi Phật, Phật không có tướng nhất định, đối pháp không trụ, chẳng nên thủ xả. Ngươi nếu ngồi Phật tức là giết Phật, nếu chấp tướng ngồi chẳng đạt ý kia.

Ðạo Nhất nghe Sư chỉ dạy như uống đề-hồ, lễ bái hỏi:
- Dụng tâm thế nào mới hợp với vô tướng tam-muội?
Sư bảo:
- Ngươi học pháp môn tâm địa như gieo giống, ta nói pháp yếu như mưa móc, nếu duyên ngươi hợp sẽ thấy đạo này.
- Ðạo không phải sắc tướng làm sao thấy được?
- Con mắt pháp tâm địa hay thấy được đạo, Vô tướng tam-muội cũng lại như vậy.
- Có thành hoại chăng?
- Nếu lấy cái thành hoại tụ tán mà thấy đạo là không thể thấy đạo. Nghe ta nói kệ:
Tâm địa hàm chư chủng
Ngộ trạch tức giai manh
Tam-muội hoa vô tướng
Hà hoại phục hà thành?
Dịch:
Ðất tâm chứa các giống
Gặp ướt liền nảy mầm
Hoa tam-muội không tướng
Nào hoại lại nào thành?
Ðạo Nhất nhờ khai ngộ tâm ý siêu nhiên, theo hầu Sư suốt mười năm, mỗi ngày càng nhận sâu lý đạo.
Giải thích :
Chúng ta lấy nước làm ví dụ : Nước là vô ngã, tại sao ? gặp lạnh thì thành tuyết , băng. Gặp nóng thì tan thành nuớc. Nóng quá thì biến thành hơi. Không có hình dạng nhất định. Tuy theo nhân duyên bên ngoài mà có hình dạng. Phật dậy tất cả các pháp đều vô ngã nên lấy nước là ví dụ. Thế giới chúng ta thấy thiên hình vạn trạng. nhỏ là cây cối hoa lá, lớn là mặt trời mặt trăng. Tất cả đều là vô ngã. giả sử như tre em chơi trò nắn tuyết thành hình : thành phố, công viên, ngưòi tuyết, ...tạo nên giống như thế giới chúng ta đang thấy. Do tất cả các pháp đều vô ngã, nên ta thu nhỏ thế giói lại như thế giới trẻ thơ đang chơi. Về ý nghĩa thì hai hình ảnh đều : thế giới thật và thế giới tuyết cũng đều giống nhau là tất cả vô ngã. nên lấy hình ảnh thu nhỏ mà mô tả hình ảnh to lơn. Phật hay lấy ví dụ để ngưòi có trí tỏ ngộ.
Một đưa trẻ lặn tuyết thì dù là lặn thành phố , ông già nô en , mặt trăng, mặt trời , tất cả cũng dễ tan khi gặp mùa hè tới. Và tất cả đều trỏ thành nuớc. Thành phố tuyết tan cũng thành nuớc. Mặt trăng tan cũng thành nuớc...chẳng có gì xây dựng từ tuyết mà khi tan không thành nước cả. Như thế tất cả đều như nhau, cùng một bản thể là nước.
Câu hội thoại :
- Ðại đức ngồi thiền để làm gì?
Ðạo Nhất thưa:- Ðể làm Phật.
Trong ví dụ này :Nếu đưa trẻ -trong hình tuyết , mà lại nguyện là thành hình Phật, cũng trong hình tuyết, Không khác nào lấy tuyết đổi tuyết như trẻ con trong công viên hay nô đùa. tuyết o dạng nào cũng là tuyết , chúng ta thấy ngay là sai lầm. Nhưng Phật hay lấy ví dụ Tâm là đại địa, tất cả đều dựa trên đó mà trụ.Như núi sông, cây cối. Mặt khác : Vô minh duyên hành....công thức 12 nhân duyên bắt đầu là từ vô minh. Sư đã lấy hình ảnh đất dụ cho vô minh. sông ái dục cũng từ đất vô minh sinh. Núi ngã mạn cũng từ đất vô minh ra. rừng râm tà kiến cũng mọc trên đất vô minh...Nên Sư lấy đất là gốc.
Ngày xưa chung lớp, có cô bạn học,
Dẫu tháng năm qua vẫn không thể quên lối cũ năm nao
Dáng cây còn ghi hai chúng ta ngày từng chung bước hỡi em
Ngày xưa hai đứa,
Sớm hôm học kỳ khốn khó bao nhiêu,
Có tôi cùng em cất bước ra trường,
Đã quên rồi sao, những gì ta đã trao nhau.
Thương sao đôi mắt ấy chan chứa
Bao điều không nói nên lời, hỡi người ơi
Thương đôi cánh tay gầy,
Trưa nào người cùng tôi xây bao mơ ước
Ngày rời trường thân yêu,
Em hứa trọn đời sẽ chỉ yêu hoài riêng mình tôi,
Trong sóng gió cuộc đời,
Người thường đưa đón,
Sao nỡ quên nhau.
Giờ đây tôi bước, bước trên đường đời,
Lòng luôn nhớ đến, chốn xưa tìm nhau,
Còn em nay đã lãng quên thật rồi,
Những gì tha thiết trong đời
Hỡi em, có nhớ chăng em, nhớ chăng em?
Ra Trường
Tại sao Sư lấy ví dụ viên gạch. Xưa nay gạch là từ đất. Khi lấy ra từ đất là có ngay khoảng không gian, càng đào càng thấy rộng ra , tạo ra hình thù như ao giếng. Mach nước tri tuệ từ trong đất mà chảy ra. Nước ấy cũng là tri tuệ cá nhân , nhưng cũng là phần trí tuệ như lai. Mở rộng ra la tri tuệ như biển. đáng lẽ chúng ta phải đi hướng tới lấy nước. Nhưng chúng ta đã làm ngược lại lấy đẩt. đất ấy xây nên những căn nhà , tạo nên thành ấp , phủ kín ánh sáng, Tự minh nhốt mình trong hang sâu ấy. Phật gọi là Ba cõi là ngục. Thiền sư kia chẳng làm gì để phá ngục mà loay hoay trong vòng luẩn quẩn, Xem hội thoại :
Sau đó, Sư lấy một cục gạch đê�n trên hòn đá ở trước am Ðạo Nhất ngồi mài. Ðạo Nhất thấy lạ hỏi:
- Thầy mài gạch để làm gì?
Sư đáp:
- Mài để làm gương.
- Mài gạch đâu có thể thành gương được?
Nghĩa là chúng ta không thể lấy bất kỳ pháp nào : sắc thọ tưởng hành thức mà tìm thấy Phật.
Nếu chúng ta thấy Phật không hình không bóng. Thì chúng ta không thẻ tìm Phật ỏ trong cảnh sắc. tâm ngưòi như trái đất, nói trái đất thì rộng, nói đơn giản là Ruộng. Một , hai , ba ...là cả trái đất rồi. Nên ta xét từ gốc là một ruộng. Tại sao lây ruộng mà không lấy núi đá. Vì ruộng là nơi reo hạt. Hạt giống ác và thiện đều tranh chấp trong chính mảnh đất này. Hạt thóc là hình ảnh giống thiện. ngoài ra như cỏ cây không ich lọi gì mà lân át giống thiện gọi là cỏ. Lúa và cỏ là hình ảnh thiện ác trong tâm. thu hoạch cũng bắt đầu từ gieo hạt. nên muốn có mùa màng bội thu thì phải làm tốt từ khâu bắt đầu là reo hạt. Thấy ngay là dùng trâu làm ruộng và ăn cỏ.
- Vậy làm thế nào mới phải?
- Như trâu kéo xe, nếu xe không đi, đánh xe là phải? đánh trâu là phải?
Tâm chúng ta rông lớn như hư không, đồng cùng bản Tâm Phật, nên không thể ví dụ Tâm là trâu được. Thế nhưng hạt giống bồ để phai có ruộng reo, Nên trâu xuất hiện , trong tâm chúng ta còn vô số loài vật như rắn rết, hổ báo, cáo sói. chim khi vượn...ở dây nói về phần bảo vệ hạt giống nên lấy trâu . Trâu là hình ảnh thuần , điều khiển đuợc , của gia đình nên cũng là hình ảnh tâm thuần thục.
Không Hạt giống ác, chỉ có hạt bồ đề : thì
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Thôi các loại hữu tình châu Thiệm bộ, hoặc các loại hữu tình bốn đại châu, hoặc các loại hữu tình cõi Tiểu thiên, hoặc các loại hữu tình cõi Trung thiên, hoặc các loại hữu tình cõi Đại thiên, hoặc lại các loại hữu tình mười phương thế giới đều như cát Căng già thảy, đều được chẳng quay lui đối Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề, đồng nói lời này: “Nay ta vui mừng mau chứng Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề, cứu vớt các khổ sanh tử hữu tình, khiến được an vui rốt ráo hơn hết”. Có các thiện nam tử thiện nữ nhân vì thành việc kia chép Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, trang nghiêm các báu, cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen, khắp thí cho kia thọ trì đọc tụng cho giỏi thông lanh, suy nghĩ đúng lý. Nơi ý hiểu sao? Các thiện nam tử thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng?
Thiên Đế Thích thưa: Bạch Thế Tôn! Rất nhiều. Bạch Thiện Thệ! Rất nhiều.
Bấy giờ, Phật bảo Thiên Đế Thích rằng: Nếu các thiện nam tử thiện nữ nhân chép Bát nhã Ba la mật đa sâu thẳm, trang nghiêm các báu, cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen, đối trong chúng kia tùy thí cho một kẻ thọ trì đọc tụng cho giỏi thông lanh, suy nghĩ đúng lý. Dùng vô lượng môn văn nghĩa khéo đẹp rộng vì giải thích, phân biệt nghĩa thú khiến kia hiểu rõ, dạy trao dạy răn khiến siêng tu học. Các thiện nam tử thiện nữ nhân này chỗ được nhóm phước rất nhiều hơn trước vô lượng vô biên kể số chẳng được.
Với Đoạn kinh trên : các bạn sẽ hiểu ngay phần sư dậy :
Ðạo Nhất lặng thinh, Sư nói tiếp:
- Ngươi học ngồi thiền hay học ngồi Phật? Nếu học ngồi thiền, thiền không phải ngồi nằm. Nếu học ngồi Phật, Phật không có tướng nhất định, đối pháp không trụ, chẳng nên thủ xả. Ngươi nếu ngồi Phật tức là giết Phật, nếu chấp tướng ngồi chẳng đạt ý kia.
Trong kinh Bát nhã ba la mât đa. Hạt giống Bát nhã ấy , phát triển thành cây bồ đề, hoa là bồ tát , quả là Phật. Ngưòi tu hành chăm sóc cây này. Sư đã chỉ ra như vậy :
Sư bảo:
- Ngươi học pháp môn tâm địa như gieo giống, ta nói pháp yếu như mưa móc, nếu duyên ngươi hợp sẽ thấy đạo này.
Bài hát này mô tả một phần hình ảnh lang thang của Tâm chúng ta :
Quán Nữa Khuya
Quán nửa khuya đèn mờ theo hơi khói
Trút tâm tư vào đêm vắng canh dài
Quãng đời tôi tầu đêm vắng không người,
vẫn lặng trôi ..
Tôi là người tha hương đi bốn phương
Anh là người quân nhân vui gió sương
Câu chuyện tâm tình vui theo khói bay, tay cầm tay ...

Nói bạn nghe từ khi say viễn xứ
Gót chân in ngàn muôn lối sông hồ
áo sờn vai tìm đôi mắt u hoài, bóng hình aỉ
Hoa nào mà không phôi pha sắc hương,
ân tình nào mà không gây vấn vương?
Lê đôi gót trên khắp chốn ngàn phương để tìm thương..

Dĩ vãng tìm đâu thấy, như bóng mây chiều
đang lững lờ theo gió baỵ.
Cốt xóa tình xưa ấy,
Ngân tiếng tơ chùng để tìm quên hương đắng cay

Muốn nhắn nhủ thời gian
Ai mãi phong trần để đi tìm hương cố nhân
áo trắng màu sương gió
Ngưng gót xuôi ngược để tìm về nơi bến mợ.

Quán nửa khuya bạn tôi chia tay nhé
Nhớ nhau chăng là mỗi lúc đêm về
Xiết chặt tay để ghi phút phân kỳ, tiễn người đị.
Sa trường anh lại đi vui gió sương
Sông hồ gợi trong tôi bao luyến thương
Tôi ghi nhớ giây phút ấy nào nguôi, bạn đường ơị..
Lang thang thế ? Phật đâu
Thường trong kinh hay nói thai thánh, Nói đên thai là nói tới phụ nữ. Trong Luận đại trí độ cũng ví tư duy như thiếu nữ. nên lấy thiếu nữ trinh trắng là tâm bản lai. Áo là áo bát nhã. Hoa là hoa tam muội. ...nên có hình ảnh sau :
Tập tin đính kèm
1005.jpg
1005.jpg (228.74 KiB) Đã xem 1381 lần


dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Lược giải kinh Kim Cương

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Sư bảo:
- Ngươi học pháp môn tâm địa như gieo giống, ta nói pháp yếu như mưa móc, nếu duyên ngươi hợp sẽ thấy đạo này.
Bài hát này mô tả một phần hình ảnh lang thang của Tâm chúng ta :
Quán Nữa Khuya
Quán nửa khuya đèn mờ theo hơi khói
Trút tâm tư vào đêm vắng canh dài
Quãng đời tôi tầu đêm vắng không người,
vẫn lặng trôi ..
Tôi là người tha hương đi bốn phương
Anh là người quân nhân vui gió sương
Câu chuyện tâm tình vui theo khói bay, tay cầm tay ...
Chào Thấy bóng cây kơ-nia tóm lại sư nói cái tâm nào vậy? Đạo nào vậy?


Thấy bóng cây kơ-nia.
Bài viết: 20
Ngày: 03/09/12 23:26
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: viet nam

Re: Trả lời bạn hỏi : kinh kim cương

Bài viết chưa xem gửi bởi Thấy bóng cây kơ-nia. »

Trong bài viet trước :Hội thoại thiền và phân tích giải thích . Có bạn hỏi :
Chào Thấy bóng cây kơ-nia tóm lại sư nói cái tâm nào vậy? Đạo nào vậy?
Quán Nữa Khuya
Quán nửa khuya đèn mờ theo hơi khói
Trút tâm tư vào đêm vắng canh dài
Quãng đời tôi tầu đêm vắng không người,
vẫn lặng trôi ..
Tôi là người tha hương đi bốn phương
Anh là người quân nhân vui gió sương
Câu chuyện tâm tình vui theo khói bay, tay cầm tay ...
Đạo phật. Sâu đây là sự phân tích bài hát -chuyển thành ngôn ngũ thơ thiền
Trươớc hết :KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT -Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh
Nầy Tu Bồ Ðề! Ví như nhà ảo thuật giỏi, ở giữa ngã tư đường hóa làm đại chúng, rồi cung cấp đồ ăn uống, nhà phòng, thuốc men, hoa hương cho đại chúng ấy. Tu Bồ Ðề nghĩa thế nào? Ðối với nhà ảo thuật nầy thiệt có đại chúng cho chăng?"

Bạch đức Thế Tôn! Không có thiệt.

Nầy Tu Bồ Ðề! Cũng vậy, đại Bồ Tát hóa làm Chuyển Luân Thánh Vương cung cấp nhu cầu đầy đủ cho tất cả chúng sanh, mặc dù có làm mà thiệt thời không chỗ cho. Tại sao vậy? Vì pháp tướng như ảo vậy.
Như thế ngôn ngũ bài hát trên cũng là giả. Nhưng nếu bạn muốn hỏi đường thì phải nhờ ngưòi chỉ. Thấy mặt trăng là nhờ ngón tay. Nên tuy giả mà vẫn dùng. Vì thế mong bạn đừng cháp đó là Kinh, là thơ thiền, là của ai . Miễn thấy dùng nói nên ý Phật là đựoc. Thât vây, Bài hát này rất hay
Quán Nữa Khuya. Chúng ta đang sống trong dòng sanh tử, nay có mai không. Dụ như con đường dài mà ta vào đó thuê phòng. Nói cách khách là phòng đó tòn tại trong tâm ta và cũng mất đi. Cuộc sống chúng ta khác gì quán trọ nửa đêm đâu :
Trưởng lão thưa rằng,
dạ, bạch Thế tôn,
chúng con ước muốn
được nghe Ngài dạy.
Đoạn 5 - Đoạn 8
(5)
(71-102) Trưởng lão Thiện hiện,
Bồ tát thì phải
sửa chữa tâm mình
bằng tuệ giác này:
Bao nhiêu chúng sinh,
hoặc sinh bằng trứng,
hoặc sinh bằng thai,
sinh bằng ẩm thấp,
sinh bằng biến hóa,
hoặc có hình sắc,
hoặc không hình sắc,
hoặc có tư tưởng,
hoặc không tư tưởng,
có không tư tưởng,
ta làm hết thảy
đều được nhập vào
niết bàn hoàn toàn
mà giải thoát cả --
Làm cho vô lượng
vô số chúng sinh
niết bàn như vậy,
mà thật không thấy
có chúng sinh nào
được niết bàn cả.
Tại sao như vậy,
trưởng lão Thiện hiện,
vì nếu Bồ tát
mà vẫn còn có

thì bồ tát ấy
không phải Bồ tát.
Kinh Kim Cương-HT. Thích Trí Quang
Tên gọi đã đúng : ý tưởng ngã, nhân,chúng sinh, thọ giả, Trong bài hát có hình ảnh vô thường :
Quán nửa khuya đèn mờ theo hơi khói
Trút tâm tư vào đêm vắng canh dài
Quãng đời tôi tầu đêm vắng không người,
vẫn lặng trôi ..
Trong phương pháp tu hành, quán khói là rất quan trong :
VIÊN-THÔNG VỀ HƯƠNG-TRẦN
Ông Hương-nghiêm-đồng-tử liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đỉnh-lễ nơi chân Phật mà bạch Phật rằng : "Tôi nghe đức Như-lai dạy tôi quan-sát chín-chắn các tướng hữu-vi. Khi ấy tôi từ-giả Phật, đầu-hôm về tĩnh-tọa trong nhà thanh-trai, thấy các tỷ-khưu đốt hương trầm-thủy, hơi hương vẳng-lặng bay vào trong mũi tôi. Tôi quán cái hơi ấy, không phải là cây, không phải là không, không phải là khói, không phải là lửa, đi ra không dính vào đâu, đến nơi cũng không do đâu; do đó, ý-niệm phân-biệt tiêu-diệt, phát-minh tính vô-lậu. Đức Như-lai ấn-chứng cho tôi cái hiệu là Hương-nghiêm. Tướng hương tiền-trần bổng diệt, thì diệu-tính của hương là mật-viên. Tôi do hương-nghiêm mà chứng-quả A-la-hán. Phật hỏi về viên-thông, như chỗ chứng của tôi, thì do hương-trần là hơn cả".
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM-Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Cũng là khói mà có ngưòi ngôk dạo nhưng có ngưòi lài chạy theo :
Quán nửa khuya đèn mờ theo hơi khói
Trút tâm tư vào đêm vắng canh dài
Quãng đời tôi tầu đêm vắng không người,
vẫn lặng trôi ..
Tâm họ thế này đây :
Tôi là người tha hương đi bốn phương
Bồ tát nnư quân nhân dũng mánh , thưòng cùng vui gió sương. Sương ví như thân , như trí tuệ nhỏ bé, như pháp ác..
Nếu những hạng người đó
Dùng tâm tốt mà đến
Tại chỗ của Bồ-tát
Để vì nghe Phật-đạo
Bồ-tát thời nên dùng
Lòng không chút sợ-sệt
Chẳng có niệm mong cầu
Mà vì chúng nói pháp.
Những gái hóa, gái trinh
Và các kẻ bất-nam
Đều chớ có gần gũi
Để cùng làm thân-hậu.
Cũng chớ nên gần-gũi
Kẻ đồ-tể cắt thái
Săn bắn và chài lưới
Vì lợi mà giết hại
Bán thịt để tự sống
Buôn bán sắc gái đẹp
Những người như thế đó
Đều chớ có gần-gũi.
Các cuộc chơi giỡn dữ
Hung-hiễm đâm đánh nhau
Và nhưng dâm nữ thảy
Trọn chớ có gần-gũi.
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
Như thế hai ngưòi gặp nhau, trên cùng một câu chuyện : khói , và dẫn dắt nhau : tay cầm tay ...
câu chuyện hé lô ra chân lý :
Dĩ vãng tìm đâu thấy, như bóng mây chiều
đang lững lờ theo gió baỵ.
Cốt xóa tình xưa ấy,
Ngân tiếng tơ chùng để tìm quên hương đắng cay
Bạn hãy đọc hội thoại này, minh chứng cho chân lý ấy :
Ngài Xá Lợi Phất nói: ”Tu Bồ Đề khéo thích nói pháp vô sanh và tướng vô sanh”.

Ngài Tu Bồ Đề nói: “Tôi thích nói pháp vô sanh và tướng vô sanh.

Tại sao vậy? Vì những pháp vô sanh, tướng vô sanh và những lời thích nói đều chẳng hiệp, chẳng tan, không sắc, không hình, không đối, một tướng, tức là không có tướng”.

KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT
Đã không thể có, như tìm nước trong xa mạc. Không có sao vẫn đi ?
Muốn nhắn nhủ thời gian
Ai mãi phong trần để đi tìm hương cố nhân
áo trắng màu sương gió
Ngưng gót xuôi ngược để tìm về nơi bến mợ.
Tât nhiên ngưòi theo Phật không thể theo thế gian, Phút chia tay :
Quán nửa khuya bạn tôi chia tay nhé
Nhớ nhau chăng là mỗi lúc đêm về
Xiết chặt tay để ghi phút phân kỳ, tiễn người đị.
Sa trường anh lại đi vui gió sương
Sông hồ gợi trong tôi bao luyến thương
Tôi ghi nhớ giây phút ấy nào nguôi, bạn đường ơị..
Học Phật là cùng dân . Tại dân gốc bồ đề mơi vững bền, KHông biết ngôn ngũ dân chúng sao vào dân đựoc . Bạn hãy đọc câu chuyện này ?
Chuyện 2
Chứa sữa trong bụng bò

Ngày xưa có một người rất hiếu khách. Một hôm, hắn muốn mở tiệc chiêu đãi nên mời rất nhiều người bà con, bạn bè và những khách quý có danh tiếng ở địa phương đến dự tiệc. Bấy giờ, ở địa phương này sữa là thực phẩm cao cấp, chủ nhà đã mời rất nhiều khách, tất nhiên phải có nhiều sữa để thết đãi. Nhưng tìm đâu ra có nhiều sữa như thế? Do đó, hắn nghĩ ra một cách là chứa nhiều sữa trong bụng bò. Nghĩ thế, người này liền bắt bò mẹ và bò nghé nhốt riêng để bò nghé không bú sữa mẹ; hắn cũng cắt cỏ non về cho bò mẹ ăn, để được có nhiều sữa.
Đến ngày đãi tiệc khách đến rất đông, hắn dắt tất cả bò mẹ ra. Hắn muốn vắt sữa ngay tại chỗ để mời khách, nhưng hắn vắt đi vắt lại vẫn không chảy ra một giọt sữa. Có rất nhiều khách nhìn thấy sự việc này, đợi mãi họ sốt ruột ùn ùn kéo nhau ra về. Có người tức giận nói:
- Anh mời khách đến đây mục đích làm gì? Có phải bỏ đói mọi người để làm trò đùa cho thiên hạ?
Kỳ thật, hắn muốn làm cho mọi người cảm tình và khoe khoang sự giàu sang của mình; nhưng trái lại làm cho mọi người oán trách, hắn mất đi thể diện quá nhiều.
Theo ban : đạo nào ?


Thấy bóng cây kơ-nia.
Bài viết: 20
Ngày: 03/09/12 23:26
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: viet nam

Re: Trả lời bạn hỏi : kinh kim cương

Bài viết chưa xem gửi bởi Thấy bóng cây kơ-nia. »

Trong bài : có bạn hỏi ?
Chào Thấy bóng cây kơ-nia tóm lại sư nói cái tâm nào vậy? Đạo nào vậy?
Trả lời :
Bồ tát làm hết
mọi sự phước đức,
thế nhưng không nên
tham đắm phước đức,
Như lai do vậy
nói là không nhận
mọi sự phước đức.
Kinh Kim Cương
Tại sao :
Tại sao vậy? Vì chư Thiên đến chư Phật đều xuất sanh từ trong Bát nhã ba la mật.

Lại nầy Xá Lợi Phất! Trong hằng sa quốc độ mười phương, chư Thiên đến chư Phật cũng đồng thủ hộ Bát nhã ba la mật. Tại sao vậy? Vì chư Thiên đến chư Phật mười phương cũng đều xuất sanh từ trong Bát nhã ba la mật.
KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.75 khách