Chỉ tìm thấy 9 kết quả

gửi bởi Nhật Châu
13/08/08 08:19
Chuyên mục: Thiền tông Việt Nam
Chủ đề: THAM THIỀN CẢNH NGỮ
Trả lời: 1
Xem: 1186

THAM THIỀN CẢNH NGỮ

Thiền Sư Bác Sơn THAM THIỀN CẢNH NGỮ Dịch Gỉa Thích Duy Lực TỰA Cảnh ngữ là tỉnh giác, hoặc gọi là kinh sợ. Ví như có kẻ trộm dòm ngó nhà cửa, chủ nhãn ban đêm đốt đèn ngồi đàng hoàng giữa nhà, đằng hắng ra tiếng, kẻ trộm sợ hãi chẳng dám lén vào. Nếu vừa ngủ quên thì kẻ trộm thừa cơ lẻn vào cướp đ...
gửi bởi Nhật Châu
13/08/08 08:13
Chuyên mục: Thiền tông Việt Nam
Chủ đề: DUY LỰC NGỮ LỤC
Trả lời: 0
Xem: 1216

DUY LỰC NGỮ LỤC

LỜI NÓI ĐẦU Quyển NGỮ LỤC này là tập hợp từ những lời thị chúng của Thiền Sư DUY LỰC trong những kỳ thiền thất tại Việt Nam kể từ năm 1983 cho đến những năm tháng cuối đời. Cứ hằng tháng Ngài cho mở một khóa tu bảy ngày ở mỗi Thiền Đường cho các hành giả tu Thiền, gọi là "đả Thiền Thất" để hướng dẫ...
gửi bởi Nhật Châu
13/01/08 22:21
Chuyên mục: Nghiên cứu kinh luận
Chủ đề: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa
Trả lời: 48
Xem: 10439

Re: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa_HT Thích Thanh Từ

5.- Tổ Đề-Đa-Ca (Dhrtaka) Đầu thế kỷ thứ hai sau Phật Niết-bàn Ngài tên Hương-chúng ở nước Ma-Già-Đà. Nhơn thân phụ Ngài nằm mộng thấy mặt trời vàng ánh xuất hiện trong nhà, chiếu sáng khắp cả. Lại thấy phía trước hiện ra một hòn núi lớn, trang nghiêm bằng bảy báu, trên đảnh núi có dòng suối, nước ...
gửi bởi Nhật Châu
07/01/08 00:31
Chuyên mục: Nghiên cứu kinh luận
Chủ đề: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa
Trả lời: 48
Xem: 10439

Re: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa_HT Thích Thanh Từ

4.- Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn Ngài dòng Thủ-Đà-La ở nước Sất-Lợi, cha tên Thiện-Ý. Trước khi sanh Ngài, thân phụ nằm mộng thấy mặt trời vàng xuất hiện trong nhà. Thưở bé Ngài mặt mũi khôi ngô, tánh tình thuần hậu, trí huệ minh mẫn Khoảng 12 tuổi, Ngài được gặ...
gửi bởi Nhật Châu
04/01/08 22:27
Chuyên mục: Nghiên cứu kinh luận
Chủ đề: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa
Trả lời: 48
Xem: 10439

Re: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa_HT Thích Thanh Từ

- Ta có Chánh pháp Nhãn tàng, Niết Bàn Diệu tâm, thật tướng mà không tướng, ấy là Pháp môn vi diệu, không lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền. Nay ta truyền lại cho Ma-Ha Ca-Diếp.
Vậy sao Phật đưa cành hoa lên ai cũng nhìn thấy, mà chỉ mỗi Ca Diếp mỉm cười ?
gửi bởi Nhật Châu
04/01/08 09:03
Chuyên mục: Nghiên cứu kinh luận
Chủ đề: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa
Trả lời: 48
Xem: 10439

Re: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa_HT Thích Thanh Từ

3.- Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn Ngài dòng Tỳ-Xá-Đa nước Ma-Đột-La, cha tên Lâm-Thắng, mẹ là Kiều-Xa-Da. Ngài ở trong thai mẹ sáu năm mới sanh. Tục truyền ở Ấn-Độ khi nào cỏ Thương-Nặc-Ca sanh là có một vị thánh nhơn ra đời. Chính khi Ngài lọt lòng mẹ thì thứ cỏ ấy...
gửi bởi Nhật Châu
03/01/08 07:38
Chuyên mục: Nghiên cứu kinh luận
Chủ đề: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa
Trả lời: 48
Xem: 10439

Re: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa_HT Thích Thanh Từ

2.- Tổ A-Nan (Ananda) Sanh sau Phật 30 năm Ngài con vua Hộc-Phạn, dòng Sát-đế-lợi, ở thành Ca-tỳ-la-vệ, em ruột Đề-bà-đạt-đa, em con nhà chú của Phật Thích Ca. Thuở nhỏ, ngài có nhiều tướng tốt và thông minh tuyệt vời. Đến 25 tuổi xin theo Phật xuất gia. Một hôm, Phật cần chọn người làm thị giả, tấ...
gửi bởi Nhật Châu
02/01/08 09:24
Chuyên mục: Nghiên cứu kinh luận
Chủ đề: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa
Trả lời: 48
Xem: 10439

Re: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa_HT Thích Thanh Từ

1.- Tổ Ma-Ha-Ca-Diếp (Mahakasyapa) Đồng thời đức Phật Ngài dòng Bà-la-môn (Brahmana) ở nước Ma-Kiệt-Đà, cha tên Ẩm-Trạch, mẹ tên Hương-Chí. Thưở bé, Ngài dung nghi trang nhã, toàn thân màu vàng, ánh sáng chiếu rất xa. Thầy tướng xem tướng ngài nói: ─ Đứa bé nầy đời trước có phước đức thù thắng, lẽ ...
gửi bởi Nhật Châu
02/01/08 09:23
Chuyên mục: Nghiên cứu kinh luận
Chủ đề: Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa
Trả lời: 48
Xem: 10439

Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa

"Bất lập văn tự,
Giáo ngoại biệt truyền,
Trực chỉ nhân tâm,
Kiến tánh thành Phật."

(Chẳng lập văn tự, Truyền ngoài giáo lý, Chỉ thẳng tâm người, Thấy tánh thành Phật).
Bốn câu đó trình bầy đường lối tu hành của Thiền tông khác hẳn với các pháp tu khác trong đạo Phật.