Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Hình đại diện của người dùng
alphatran
Bài viết: 1385
Ngày: 04/05/11 20:42
Giới tính: Nam
Đến từ: Hữu Lậu Tịnh Tu Am

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi alphatran »

mymamut đã viết:Kính chào các bạn kinhle Kính Bạn Vandao kinhle Kính bạn Bui van Hai kinhle Kính bạn tqh009 kinhle Kính bạn Thong minh Hon kinhle Kính bạn Mahabatnha kinhle

Kính Đh Alphatran kinhle cho phép tôi cùng chia sẻ. NHÂN những chia sẻ nơi Bạn trên diển đàn:
Thật An Lạc với chủ đề:TỨ DIỆU ĐẾ - Diệu ở đâu ?

Với tôi. Bạn luôn tìm cầu cái thiệt tế, luôn tìm cầu cái tỏ rỏ VỀ MỘT CON ĐƯỜNG. Và Bạn đả dày công và khó nhọc trên con đường đó. Tại sao Bạn Không CHỨNG lấy cái SẮC, THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC nơi Chính Bạn vì đó Là NHÂN: SANH, LẢO, BỆNH, TỬ ( KHỔ ) .

Chúc Bạn An Lạc, An Ổn kinhle

Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
Kính hiền hữu mymamut,

Từng thấy hiền hữu chia sẻ nhiều trong diễn đàn nhưng chưa từng được học hỏi nơi hiền hữu về pháp học pháp hành.

Cách nói của hiền hữu có điều là lạ, ít lời. Alpha cũng không rõ lắm. Đọc đi đọc lại vẫn chưa rõ ý hiền hữu muốn chia sẻ.

Xin hoan hỉ giảng giải thêm giúp alpha điều này với: "Tại sao Bạn Không CHỨNG lấy cái SẮC, THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC nơi Chính Bạn vì đó Là NHÂN: SANH, LẢO, BỆNH, TỬ ( KHỔ )" kinhle


Pháp môn vô lượng thệ nguyện học - Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn - Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành - Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ
Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

mymamut đã viết:Kính chào các bạn kinhle Kính Bạn Vandao kinhle Kính bạn Bui van Hai kinhle Kính bạn tqh009 kinhle Kính bạn Thong minh Hon kinhle Kính bạn Mahabatnha kinhle

Kính Đh Alphatran kinhle cho phép tôi cùng chia sẻ. NHÂN những chia sẻ nơi Bạn trên diển đàn:
Thật An Lạc với chủ đề:TỨ DIỆU ĐẾ - Diệu ở đâu ?

Với tôi. Bạn luôn tìm cầu cái thiệt tế, luôn tìm cầu cái tỏ rỏ VỀ MỘT CON ĐƯỜNG. Và Bạn đả dày công và khó nhọc trên con đường đó. Tại sao Bạn Không CHỨNG lấy cái SẮC, THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC nơi Chính Bạn vì đó Là NHÂN: SANH, LẢO, BỆNH, TỬ ( KHỔ ) .

Chúc Bạn An Lạc, An Ổn kinhle

Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
tangbong

Muốn chứng thì phải thực hành để hiểu rõ thân ngủ ấm này nhân của quả: sanh, lão, bệnh, tử (khổ), phải vậy không?

Kính.


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Hình đại diện của người dùng
TuDragon76
Bài viết: 354
Ngày: 28/09/11 00:16
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 »

Ôi, tôi tính nói thì bác battinh đã nói thay tôi phần lớn ! tangbong

Vấn đề bác alphatran đưa ra là
Alpha không tin chỉ có đơn giản là vậy, vì sao? vì nếu đơn giản như thế thì Tôn giả Kiều Trần Như sao vừa nghe đã giác ngộ? Vậy là sự sâu sắc, ý nghĩa và vi diệu của Kinh này là ở đâu?
Bác so sánh chúng sanh nghe Tứ Diệu Đế với Tôn giả Kiều Trần Như và đặt câu hỏi sao Tôn Giả vừa nghe đã chứng A La Hán còn chúng sanh khác thì không ? Chúng sanh cụ thể là bác.Nói sự thật bác đừng buồn : bác tự đánh giá mình cao quá ! ./..,.,

- Thứ nhất : Tôn Giả Kiều Trần Như lúc đó đang hành đạo, tuy không phải là Trung Đạo nhưng vẫn có ly tham, ly ái, chỉ còn mỗi vô minh. Vì thế căn cơ của Tôn Giả Kiều Trần Như rất cao. Có nghĩa là Tôn Giả đã có hành từ rất lâu. Thế bác hành từ khi nào ? Bác hành đạt được những gì ? Bác ly tham, ly ái chưa ? Bây giờ bác bỏ hết nhà cửa, tài sản cho tôi rồi bác vô rừng ở 1 mình được không ? Làm được vậy có thấy ấm ức trong lòng không ? Tôi thì không làm được rồi đó ! Nên tôi không dám so sánh mình với Tôn Giả Kiều Trần Như

- Thứ hai : bác nghĩ trí huệ của bác bằng Tôn Giả Kiều Trần Như ? Bác tiếp xúc với Khổ nhiều như Tôn Giả ? Cách suy nghĩ của bác giống hệt Tôn Giả Kiều Trần Như ? Tôi khuyên bác suy nghĩ về chữ DUYÊN, nhưng hình như bác không hiểu. Không phải cho rằng duyên của mình không bằng người khác đâm ra tự ti, mà là để chấp nhận 1 cách vui vẻ, hỷ xả, không chấp. Ví như tôi cứ tối ngày ngồi ganh tỵ với ông bạn hàng xóm, tôi làm mệt bở hơi tai mà cứ nghèo trong khi ông ta đẻ ra đã là con nhà giàu, ổng ăn hoài không hết của, đó có phải là thái độ của người hiểu biết về luật Nhân (Duyên) Quả ?

- Thứ ba : bác biết Tứ Diệu Đế qua Kinh sách, còn Tôn Giả Kiều Trần Như nghe trực tiếp từ Đức Thế Tôn. Bác nghĩ khác nhau như thế nào ? Nếu nói sâu vào vấn đề này tôi e lại có tranh cãi không cần thiết, tôi dừng ở đây để bác suy nghĩ

Ba vấn đề trên nó có cái chung là gì bác có nhận ra không ? DUYÊN !

Tôi đã nói và tôi nhạn thấy có nhiều bác đã nói, câu văn có thể khác nhau nhưng đại ý là thế này : Tôn Giả Kiều Trần Như bấy lâu như người bị bệnh, không biết rõ mình bị bệnh gì, cho nên cứ uống đại thuốc, thuốc gì cũng uống, bệnh thì không hết cứ phải lây lất. Cho đến lúc Đức Thế Tôn nói rõ căn bệnh, nguyên nhân gây bệnh, bệnh này có thể chữa hết, thuốc phải uống cho đúng là thuốc gì, thế là Tôn Giả bừng tỉnh ngay lập tức. Diệu là ở chỗ nói đúng người đặt câu hỏi đúng.

Thế nào là người đặt câu hỏi đúng ?

Ví như có kẻ tuy đang bị bệnh nhưng kiên quyết nói "tôi chẳng có bệnh gì cả, tôi đang rất khoẻ mạnh !". Như vậy cho dù có là Đại Danh Y đến nói rõ căn bệnh nhưng vì cố chấp, con bệnh sẽ khăng khăng mình không bị bệnh. Hoặc như có kẻ biết là mình đang bị bệnh nhưng không rõ là bệnh gì, vì tính cố chấp (kiêu mạn chẳng hạn) chẳng chịu nghe lời Đại Danh Y chẩn bệnh, cho là Đại Danh Y chẩn bệnh sai, thế thì lời nói của Đại Danh Y có vào tai người đó ?

Người đặt câu hỏi đúng là người tuy chưa hiểu rõ căn bệnh mình đang mắc phải, nhưng vì không cố chấp, có tâm cầu trí huệ. Ngay khi nghe câu trả lời đúng, lập tức biết như thật, không bị vướng mắc. Tôn Giả Kiều Trần Như kết hợp với quá trình tu tập đã chín muồi, đã từng kham qua Bát Khổ, với trí huệ đạt được qua Tứ Diệu Đế lập tức chứng quả A La Hán. Tôn Giả Kiều Trần Như đạt được A La Hán không phải chỉ vì nghe Tứ Diệu Đế không mà còn là kết hợp với quá trình tu tập ly tham, ly ái từ trước và đã kham qua Bát Khổ. Đây là chỗ diệu cho riêng Tôn Giả Kiều Trần Như, là duyên của Tôn Giả Kiều Trần Như, là kết quả do hành của Tôn Giả từ trước nay trổ quả do gặp duyên Tứ Diệu Đế

DUYÊN ! DUYÊN ! DUYÊN ! Tôi nói đi nói lại chữ này nhưng bác không bao giờ để ý đến nó. Duyên không cái kiểu cầu may như bác gieo súc xắc. Bác không gieo nhân, duyên đến thì làm sao có quả ? Bác gieo nhân, duyên không đến thì làm sao có quả ? Bác mong có quả chứng A La Hán như Tôn Giả Kiều Trần Như bới duyên Tứ Diệu Đế, bác có gieo nhân như Tôn Giả Kiều Trần Như ? Bác gieo hạt ớt, bác mong mọc ra cây sầu riêng ?

Nam Mô A Di Đà Phật !


Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát
Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !
Hình đại diện của người dùng
alphatran
Bài viết: 1385
Ngày: 04/05/11 20:42
Giới tính: Nam
Đến từ: Hữu Lậu Tịnh Tu Am

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi alphatran »

TuDragon76 đã viết:Ôi, tôi tính nói thì bác battinh đã nói thay tôi phần lớn ! tangbong

Vấn đề bác alphatran đưa ra là
Alpha không tin chỉ có đơn giản là vậy, vì sao? vì nếu đơn giản như thế thì Tôn giả Kiều Trần Như sao vừa nghe đã giác ngộ? Vậy là sự sâu sắc, ý nghĩa và vi diệu của Kinh này là ở đâu?
Bác so sánh chúng sanh nghe Tứ Diệu Đế với Tôn giả Kiều Trần Như và đặt câu hỏi sao Tôn Giả vừa nghe đã chứng A La Hán còn chúng sanh khác thì không ? Chúng sanh cụ thể là bác.Nói sự thật bác đừng buồn : bác tự đánh giá mình cao quá ! ./..,.,

- Thứ nhất : Tôn Giả Kiều Trần Như lúc đó đang hành đạo, tuy không phải là Trung Đạo nhưng vẫn có ly tham, ly ái, chỉ còn mỗi vô minh. Vì thế căn cơ của Tôn Giả Kiều Trần Như rất cao. Có nghĩa là Tôn Giả đã có hành từ rất lâu. Thế bác hành từ khi nào ? Bác hành đạt được những gì ? Bác ly tham, ly ái chưa ? Bây giờ bác bỏ hết nhà cửa, tài sản cho tôi rồi bác vô rừng ở 1 mình được không ? Làm được vậy có thấy ấm ức trong lòng không ? Tôi thì không làm được rồi đó ! Nên tôi không dám so sánh mình với Tôn Giả Kiều Trần Như

- Thứ hai : bác nghĩ trí huệ của bác bằng Tôn Giả Kiều Trần Như ? Bác tiếp xúc với Khổ nhiều như Tôn Giả ? Cách suy nghĩ của bác giống hệt Tôn Giả Kiều Trần Như ? Tôi khuyên bác suy nghĩ về chữ DUYÊN, nhưng hình như bác không hiểu. Không phải cho rằng duyên của mình không bằng người khác đâm ra tự ti, mà là để chấp nhận 1 cách vui vẻ, hỷ xả, không chấp. Ví như tôi cứ tối ngày ngồi ganh tỵ với ông bạn hàng xóm, tôi làm mệt bở hơi tai mà cứ nghèo trong khi ông ta đẻ ra đã là con nhà giàu, ổng ăn hoài không hết của, đó có phải là thái độ của người hiểu biết về luật Nhân (Duyên) Quả ?

- Thứ ba : bác biết Tứ Diệu Đế qua Kinh sách, còn Tôn Giả Kiều Trần Như nghe trực tiếp từ Đức Thế Tôn. Bác nghĩ khác nhau như thế nào ? Nếu nói sâu vào vấn đề này tôi e lại có tranh cãi không cần thiết, tôi dừng ở đây để bác suy nghĩ

Ba vấn đề trên nó có cái chung là gì bác có nhận ra không ? DUYÊN !

Tôi đã nói và tôi nhạn thấy có nhiều bác đã nói, câu văn có thể khác nhau nhưng đại ý là thế này : Tôn Giả Kiều Trần Như bấy lâu như người bị bệnh, không biết rõ mình bị bệnh gì, cho nên cứ uống đại thuốc, thuốc gì cũng uống, bệnh thì không hết cứ phải lây lất. Cho đến lúc Đức Thế Tôn nói rõ căn bệnh, nguyên nhân gây bệnh, bệnh này có thể chữa hết, thuốc phải uống cho đúng là thuốc gì, thế là Tôn Giả bừng tỉnh ngay lập tức. Diệu là ở chỗ nói đúng người đặt câu hỏi đúng.

Thế nào là người đặt câu hỏi đúng ?

Ví như có kẻ tuy đang bị bệnh nhưng kiên quyết nói "tôi chẳng có bệnh gì cả, tôi đang rất khoẻ mạnh !". Như vậy cho dù có là Đại Danh Y đến nói rõ căn bệnh nhưng vì cố chấp, con bệnh sẽ khăng khăng mình không bị bệnh. Hoặc như có kẻ biết là mình đang bị bệnh nhưng không rõ là bệnh gì, vì tính cố chấp (kiêu mạn chẳng hạn) chẳng chịu nghe lời Đại Danh Y chẩn bệnh, cho là Đại Danh Y chẩn bệnh sai, thế thì lời nói của Đại Danh Y có vào tai người đó ?

Người đặt câu hỏi đúng là người tuy chưa hiểu rõ căn bệnh mình đang mắc phải, nhưng vì không cố chấp, có tâm cầu trí huệ. Ngay khi nghe câu trả lời đúng, lập tức biết như thật, không bị vướng mắc. Tôn Giả Kiều Trần Như kết hợp với quá trình tu tập đã chín muồi, đã từng kham qua Bát Khổ, với trí huệ đạt được qua Tứ Diệu Đế lập tức chứng quả A La Hán. Tôn Giả Kiều Trần Như đạt được A La Hán không phải chỉ vì nghe Tứ Diệu Đế không mà còn là kết hợp với quá trình tu tập ly tham, ly ái từ trước và đã kham qua Bát Khổ. Đây là chỗ diệu cho riêng Tôn Giả Kiều Trần Như, là duyên của Tôn Giả Kiều Trần Như, là kết quả do hành của Tôn Giả từ trước nay trổ quả do gặp duyên Tứ Diệu Đế

DUYÊN ! DUYÊN ! DUYÊN ! Tôi nói đi nói lại chữ này nhưng bác không bao giờ để ý đến nó. Duyên không cái kiểu cầu may như bác gieo súc xắc. Bác không gieo nhân, duyên đến thì làm sao có quả ? Bác gieo nhân, duyên không đến thì làm sao có quả ? Bác mong có quả chứng A La Hán như Tôn Giả Kiều Trần Như bới duyên Tứ Diệu Đế, bác có gieo nhân như Tôn Giả Kiều Trần Như ? Bác gieo hạt ớt, bác mong mọc ra cây sầu riêng ?

Nam Mô A Di Đà Phật !
Đa tạ hiền hữu,

Hiền hữu bộc bạch bay bổng cao xa như thế giúp alpha thật hoan hỉ lắm.

Xin hãy quay lại chủ để chính là những điểm DIỆU trong TỨ DIỆU ĐẾ!


Pháp môn vô lượng thệ nguyện học - Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn - Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành - Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ
mymamut
Bài viết: 353
Ngày: 29/05/10 23:14
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi mymamut »

Kính chào các bạn kinhle Kính Bạn Vandao kinhle Kính bạn Bui van Hai kinhle Kính bạn tqh009 kinhle Kính bạn Thong minh Hon kinhle Kính bạn Mahabatnha kinhle

Kính Đh Alphatran kinhle

Nhân được chia sẻ, kinh nghiệm tu tập cùng Đh với tôi là an lạc, là an ổn.

ĐÂY LÀ NHÂN nơi Bạn
1. Phật khuyên lìa bỏ cực đoan, đi vào trung đạo
Với tôi. Bạn luôn tìm cầu cái thiệt tế, luôn tìm cầu cái tỏ rỏ VỀ MỘT CON ĐƯỜNG. Và Bạn đả dày công và khó nhọc trên con đường đó.
ĐÂY LÀ DUYÊN nơi Bạn
2. Tuyên bố con đường giác ngộ giải thoát vi diệu mà chúng sanh chưa từng được biết đó chính là KHỔ -> TẬP -> DIỆT -> ĐẠO.
Tại sao Bạn Không CHỨNG lấy cái SẮC, THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC nơi Chính Bạn vì đó Là NHÂN: SANH, LẢO, BỆNH, TỬ ( KHỔ )
ĐÂY LÀ CON ĐƯỜNG THOÁT KHỔ
Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?
_ Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA

Kính kinhle
mymamut


Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
mymamut
Bài viết: 353
Ngày: 29/05/10 23:14
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi mymamut »

Kính chào các Bạn kinhle Kính Đh Battinh kinhle
Muốn chứng thì phải thực hành để hiểu rõ thân ngủ ấm này nhân của quả: sanh, lão, bệnh, tử (khổ), phải vậy không?
Lời chia sẻ thật đúng lẻ kinhle

Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA


Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
Hình đại diện của người dùng
alphatran
Bài viết: 1385
Ngày: 04/05/11 20:42
Giới tính: Nam
Đến từ: Hữu Lậu Tịnh Tu Am

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi alphatran »

mymamut đã viết:Kính chào các Bạn kinhle Kính Đh Battinh kinhle
Muốn chứng thì phải thực hành để hiểu rõ thân ngủ ấm này nhân của quả: sanh, lão, bệnh, tử (khổ), phải vậy không?
Lời chia sẻ thật đúng lẻ kinhle

Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
Đa tạ hiền hữu đã khuyên nhủ alpha!

Chúc hiền hữu luôn được an lạc!


Pháp môn vô lượng thệ nguyện học - Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn - Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành - Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ
Hình đại diện của người dùng
tinhnghia
Bài viết: 694
Ngày: 18/07/10 22:32
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.HCM

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi tinhnghia »

mymamut đã viết:
Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
Khi ngài đã giác ngộ thành Phật thì không còn có tên là Tất Đạt Đa nữa.
Vui lòng hãy gọi ngài là Thích Ca Mâu Ni Phật.

''Nhưng khi Đức Phật tới gần
Nhận ra hình tướng muôn phần oai nghiêm
Họ bèn tự động đứng lên
Đón chào cung kính giữa miền cỏ hoa:
"Hoan nghênh bạn Tất Đạt Đa
Giờ đây trở lại thật là tốt thay
Mình cùng tu học nơi này
Cùng tu khổ hạnh như ngày xưa thôi!"
Phật bèn cảm tạ đôi lời
Nghiêm trang khẽ nói: "Các người hiểu ta
Hiện nay ta đã khác xa
Không còn là Tất Đạt Đa nữa rồi
Danh xưng đó chẳng hợp thời!"

(Cuộc đời Đức Phật Thích Ca)


mymamut
Bài viết: 353
Ngày: 29/05/10 23:14
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi mymamut »

Kính chào các Bạn kinhle Kính Đh Alphatran kinhle

Thật có lổi, khi dụng danh tự chia sẻ cùng Đh không trọn vẹn kinhle
Đa tạ hiền hữu đã khuyên nhủ alpha
Cho phép dụng danh tự tỏ rỏ cái nơi tôi rỏ về bạn.
Nhân:
[bTứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?][/b]

Con đường mà bạn đang đi, thiệt tế tôi đả đi.
Khi chia sẻ cùng bạn, tôi rỏ bạn Chứng Ngộ Con Đường của Thầy.
Với bạn, diển đàn là phương tiện để bạn tự thể hiện Sự Chứng Ngộ Con Đường của Thầy nơi chính bạn. Một con đường không có cái thừa sót, tỳ vết của: Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức.

Vì Nhân đó thiệt tế tôi không khuyên nhủ bạn.

Kính kinhle

Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA


Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
mymamut
Bài viết: 353
Ngày: 29/05/10 23:14
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi mymamut »

Kính chào các bạn kinhle Kính Đh Tinhnghia kinhle
Gửi bởi tinhnghia Ngày 26/4/'12, 08:26

mymamut đã viết:
Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA

Khi ngài đã giác ngộ thành Phật thì không còn có tên là Tất Đạt Đa nữa.
Vui lòng hãy gọi ngài là Thích Ca Mâu Ni Phật.

''Nhưng khi Đức Phật tới gần
Nhận ra hình tướng muôn phần oai nghiêm
Họ bèn tự động đứng lên
Đón chào cung kính giữa miền cỏ hoa:
"Hoan nghênh bạn Tất Đạt Đa
Giờ đây trở lại thật là tốt thay
Mình cùng tu học nơi này
Cùng tu khổ hạnh như ngày xưa thôi!"
Phật bèn cảm tạ đôi lời
Nghiêm trang khẽ nói: "Các người hiểu ta
Hiện nay ta đã khác xa
Không còn là Tất Đạt Đa nữa rồi
Danh xưng đó chẳng hợp thời!"
(Cuộc đời Đức Phật Thích Ca)
Cảm tạ Đh kinhle

DÒNG CHỬ TRÊN DÀNH CHO NHÂN NGOÀI ĐẠO.

Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA


Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
Hình đại diện của người dùng
alphatran
Bài viết: 1385
Ngày: 04/05/11 20:42
Giới tính: Nam
Đến từ: Hữu Lậu Tịnh Tu Am

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi alphatran »

mymamut đã viết:Kính chào các Bạn kinhle Kính Đh Alphatran kinhle

Thật có lổi, khi dụng danh tự chia sẻ cùng Đh không trọn vẹn kinhle
Đa tạ hiền hữu đã khuyên nhủ alpha
Cho phép dụng danh tự tỏ rỏ cái nơi tôi rỏ về bạn.
Nhân:
[bTứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?][/b]

Con đường mà bạn đang đi, thiệt tế tôi đả đi.
Khi chia sẻ cùng bạn, tôi rỏ bạn Chứng Ngộ Con Đường của Thầy.
Với bạn, diển đàn là phương tiện để bạn tự thể hiện Sự Chứng Ngộ Con Đường của Thầy nơi chính bạn. Một con đường không có cái thừa sót, tỳ vết của: Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức.

Vì Nhân đó thiệt tế tôi không khuyên nhủ bạn.

Kính kinhle

Nhớ ơn VỊ GIẢI THOÁT, GIÁC NGỘ CÓ THẬT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI VỚI DANH TỰ SIDDHARTHA GAUTAMA
Kính hiền hữu mymamut,

Hiền hữu có thể hoan hỉ chia sẻ đôi điều về Tứ Diệu Đế nơi tâm của hiền hữu chăng?


Pháp môn vô lượng thệ nguyện học - Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn - Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành - Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ
Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

TuDragon76 đã viết:Ôi, tôi tính nói thì bác battinh đã nói thay tôi phần lớn ! tangbong

Vấn đề bác alphatran đưa ra là
Alpha không tin chỉ có đơn giản là vậy, vì sao? vì nếu đơn giản như thế thì Tôn giả Kiều Trần Như sao vừa nghe đã giác ngộ? Vậy là sự sâu sắc, ý nghĩa và vi diệu của Kinh này là ở đâu?
Bác so sánh chúng sanh nghe Tứ Diệu Đế với Tôn giả Kiều Trần Như và đặt câu hỏi sao Tôn Giả vừa nghe đã chứng A La Hán còn chúng sanh khác thì không ? Chúng sanh cụ thể là bác.Nói sự thật bác đừng buồn : bác tự đánh giá mình cao quá ! ./..,.,

- Thứ nhất : Tôn Giả Kiều Trần Như lúc đó đang hành đạo, tuy không phải là Trung Đạo nhưng vẫn có ly tham, ly ái, chỉ còn mỗi vô minh. Vì thế căn cơ của Tôn Giả Kiều Trần Như rất cao. Có nghĩa là Tôn Giả đã có hành từ rất lâu. Thế bác hành từ khi nào ? Bác hành đạt được những gì ? Bác ly tham, ly ái chưa ? Bây giờ bác bỏ hết nhà cửa, tài sản cho tôi rồi bác vô rừng ở 1 mình được không ? Làm được vậy có thấy ấm ức trong lòng không ? Tôi thì không làm được rồi đó ! Nên tôi không dám so sánh mình với Tôn Giả Kiều Trần Như

- Thứ hai : bác nghĩ trí huệ của bác bằng Tôn Giả Kiều Trần Như ? Bác tiếp xúc với Khổ nhiều như Tôn Giả ? Cách suy nghĩ của bác giống hệt Tôn Giả Kiều Trần Như ? Tôi khuyên bác suy nghĩ về chữ DUYÊN, nhưng hình như bác không hiểu. Không phải cho rằng duyên của mình không bằng người khác đâm ra tự ti, mà là để chấp nhận 1 cách vui vẻ, hỷ xả, không chấp. Ví như tôi cứ tối ngày ngồi ganh tỵ với ông bạn hàng xóm, tôi làm mệt bở hơi tai mà cứ nghèo trong khi ông ta đẻ ra đã là con nhà giàu, ổng ăn hoài không hết của, đó có phải là thái độ của người hiểu biết về luật Nhân (Duyên) Quả ?

- Thứ ba : bác biết Tứ Diệu Đế qua Kinh sách, còn Tôn Giả Kiều Trần Như nghe trực tiếp từ Đức Thế Tôn. Bác nghĩ khác nhau như thế nào ? Nếu nói sâu vào vấn đề này tôi e lại có tranh cãi không cần thiết, tôi dừng ở đây để bác suy nghĩ

Ba vấn đề trên nó có cái chung là gì bác có nhận ra không ? DUYÊN !

Tôi đã nói và tôi nhạn thấy có nhiều bác đã nói, câu văn có thể khác nhau nhưng đại ý là thế này : Tôn Giả Kiều Trần Như bấy lâu như người bị bệnh, không biết rõ mình bị bệnh gì, cho nên cứ uống đại thuốc, thuốc gì cũng uống, bệnh thì không hết cứ phải lây lất. Cho đến lúc Đức Thế Tôn nói rõ căn bệnh, nguyên nhân gây bệnh, bệnh này có thể chữa hết, thuốc phải uống cho đúng là thuốc gì, thế là Tôn Giả bừng tỉnh ngay lập tức. Diệu là ở chỗ nói đúng người đặt câu hỏi đúng.

Thế nào là người đặt câu hỏi đúng ?

Ví như có kẻ tuy đang bị bệnh nhưng kiên quyết nói "tôi chẳng có bệnh gì cả, tôi đang rất khoẻ mạnh !". Như vậy cho dù có là Đại Danh Y đến nói rõ căn bệnh nhưng vì cố chấp, con bệnh sẽ khăng khăng mình không bị bệnh. Hoặc như có kẻ biết là mình đang bị bệnh nhưng không rõ là bệnh gì, vì tính cố chấp (kiêu mạn chẳng hạn) chẳng chịu nghe lời Đại Danh Y chẩn bệnh, cho là Đại Danh Y chẩn bệnh sai, thế thì lời nói của Đại Danh Y có vào tai người đó ?

Người đặt câu hỏi đúng là người tuy chưa hiểu rõ căn bệnh mình đang mắc phải, nhưng vì không cố chấp, có tâm cầu trí huệ. Ngay khi nghe câu trả lời đúng, lập tức biết như thật, không bị vướng mắc. Tôn Giả Kiều Trần Như kết hợp với quá trình tu tập đã chín muồi, đã từng kham qua Bát Khổ, với trí huệ đạt được qua Tứ Diệu Đế lập tức chứng quả A La Hán. Tôn Giả Kiều Trần Như đạt được A La Hán không phải chỉ vì nghe Tứ Diệu Đế không mà còn là kết hợp với quá trình tu tập ly tham, ly ái từ trước và đã kham qua Bát Khổ. Đây là chỗ diệu cho riêng Tôn Giả Kiều Trần Như, là duyên của Tôn Giả Kiều Trần Như, là kết quả do hành của Tôn Giả từ trước nay trổ quả do gặp duyên Tứ Diệu Đế

DUYÊN ! DUYÊN ! DUYÊN ! Tôi nói đi nói lại chữ này nhưng bác không bao giờ để ý đến nó. Duyên không cái kiểu cầu may như bác gieo súc xắc. Bác không gieo nhân, duyên đến thì làm sao có quả ? Bác gieo nhân, duyên không đến thì làm sao có quả ? Bác mong có quả chứng A La Hán như Tôn Giả Kiều Trần Như bới duyên Tứ Diệu Đế, bác có gieo nhân như Tôn Giả Kiều Trần Như ? Bác gieo hạt ớt, bác mong mọc ra cây sầu riêng ?

Nam Mô A Di Đà Phật !
Bài viết hay quá, có tuệ tri...Như đã nói mấy hôm trước.

Đ/h TuDragon76 sanh 1976 phải vậy không? - Còn rất trẻ, mà thâm nhập đạo thì rất cao.

Nhưng muốn ứng dụng như thế nào vào đời sống. Thì tôi phải làm sao?

Mong hồi âm.

tn, thân.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Google [Bot]62 khách