Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Kính mời các bạn tham gia ghi lại kinh nghiệm tu tập và những gì mắt thấy tai nghe về sự cảm ứng nhờ hành trì giáo lý Phật.
quang_tam3
Điều Hành Viên
Bài viết: 684
Ngày: 03/10/08 05:48
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: HCM
Đã cảm ơn: 21 time
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi quang_tam3 »

Nếu thích bàn ngoại đạo thì xin mời đi tìm chỗ khác .

Xin đọc kĩ nội quy rồi hãy tham gia diễn đàn.

viewtopic.php?f=4&t=435


_()_
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên Nằm Ở Đâu Trong Đại Tạng Kinh Xin DH nguynlinhtam Chỉ Ra? ĐẠO GIÁO.KINH PHẬT TẠNG KINH DẠY: ĐỆ TỬ PHẬT TRƯỚC KHÔNG HỌC TIỂU THỪA SAU KHÔNG HỌC ĐẠI THỪA KHÔNG PHẢI ĐỆ TỬ PHẬT. BẠN BIẾT TẠI SAO NGƯỜI TRUNG QUỐC KHÔNG HỌC TIỂU THỪA KHÔNG VÌ TIỂU THỪA NẰM TRONG ĐỆ TỬ QUY VÀ CẢM ỨNG THIÊN RỒI HỌC CHI NỮA
DH Có Biết Là DH Đang Phỉ Báng Phật Pháp Hay Không.

DH Có Biết Giáo Lý Tiểu Thừa Nói Về 4 Thánh Đế, 12 Nhân Duyên Nằm Trong Hệ Kinh A Hàm .

DH Có Biết Hệ Kinh A Hàm Dạy Tu Chứng Thánh Quả A La Hán, Duyên Giác Hay Không?

Chổ Nào Trong Sách Cảm Ứng Thiên Dạy Về 4 Thánh Đế, 12 Nhân Duyên Để Tu Chứng Thánh Quả A La Hán, Duyên Giác?

DH Muốn Nói Sách Cảm Ứng Thiên Cao Hơn Lý 4 Thánh Đế, 12 Nhân Duyên Trong Kinh A Hàm Của Phật Dạy?

Bậc A La Hán, Duyên Giác Ra Khỏi 3 Cõi Là Thầy Của Trời Người, Là Bậc Có Thể Nhận Được Sự Cúng Dường Của Tất Cả Trời Người Trong 3 Cõi.

Trời Đại Phạm Thiên Chủ Của Sắc Giới, Trời Tha Hóa Tự Tại Thiên Chủ Của Dục Giới Còn Phải Kính Lễ Bậc A La Hán, Duyên Giác Nói Chi Là Tiên Còn Phụ Thuộc Trời Đạo Lợi Trong Dục Giới.

Giáo Lý Trong Sách Cảm Ứng Thiên Là Hữu Lậu Thiện Là Pháp Thế Gian Sanh Diệt.

Giáo Lý Trong Kinh A Hàm Là Vô Lậu Thiện Là Pháp Xuất Thế Gian

Xin DH nguynlinhtam Nói Cho Biết Sách Thái Thượng Cảm Ứng Thiên Là Do Phật Thuyết, Hay Bồ Tát , Tổ Nào Viết Ra? VĂN XƯƠNG ĐẾ QUÂN LÊN CHÙA HOẰNG PHÁP MÀ MUA HÍCH
KC Không Hỏi DH Là Sách Bán Ở Đâu KC Chỉ Hỏi Là Sách Thái Thượng Cảm Ứng Thiên Là Do Phật Thuyết, Hay Bồ Tát, Tổ Nào Viết Ra?
TÔI KHÔNG BIẾT
Không Biết Thì Phải Y Theo Kinh Luật Luận Của Phật DạyLàm Chuẩn.

Bồ Tát Thị Hiện Độ Sanh Dù Hiện Các Loại Thân Nhưng Vẫn Dạy Đúng Với Phật Pháp Trừ Phi Là Hiện Nghịch Hạnh

Nhưng Bồ Tát Chỉ Hiện Nghịch Hạnh Với Người Tu Tập Cao Mà Thôi.


Vậy Thiên Ma Ba Tuần Chủ Cõi Dục Giới Trá Hình Mạo Xưng Là Phật Dạy Xằng Bậy Thì DH Cũng Tin Theo Sao?

Những Kinh Phật Mà KC Đã Nói Như Kinh Ưu Bà Tắc Giới, Kinh Đại Bảo Tích Thì Không Nghe DH Nhắc Đến Mà DH Chỉ Khen Quyển Sách Cảm Ứng Thiên.

DH Nói Tu Mình Theo Phật Mà Không Chịu Y Theo Kinh Luật Luận Của Phật Dạy Lại Y Theo Sách Của Ngoại Đạo Thì Rất Là Lạ.

THỜI PHẬT THIÊN MA BA TUẦN CÒN HÓA THÀNH HÌNH PHẬT ĐẾN GẠT NGÀI A NAN CHÍNH VÌ VẬY MÀ ĐỨC PHẬT DẠY BẤT LUẬN LÀ AI HIỆN HÌNH TƯỚNG GÌ MÀ DẠY TRÁI KINH LUẬT LUẬN THÌ ĐỀU KHÔNG PHẢI LÀ CHÁNH PHÁP



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

VÌ MUỐN CHO NGƯỜI HỎI ĐÊ62 MUC NÀY ĐƯỢC THÀNH TỤ SỰ TU TẬP NÊN TÔI MUỐN ĐĂNG MỤC NÀY
KIMCANG BẠN XEM TỨ A HÀM TRONG ĐẠI TẠNG KINH CÓ PHẢI DẠY NGŨ GIỚI VÀ THẬP THIỆN NHIỀU NHẤT KO. BẠN CÓ BIẾT VÌ SAO DÂN TỘC TRUNG HOA TỒN TẠI HƠN 5000 NĂM LỊCH SỬ KO.
quang_tam3ông ĐỪNG NÓI THẾ NỮA TÔI BUỒN TÔI VÌ NGHE LỜI CỦA ẤN TỔ VÀ HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG DẠY NÊN TÔI ĐỌC SÁCH CẢM ỨNG THIÊN THÔI MỖI CÂU TÔI ĐĂNG TRÊN DIỄN ĐÀN NÀY LÀ TRÍCH LỤC LỜI DẠY KHÔNG PHẢI DO TÔI TỰ ĐÁNH VÔ ĐÂU
CĂN BẢN TU TẬP CHO CÁC NIỆM PHẬT ĐƯỜNG của Tịnh Tông Học Hội
http://tinhtonghochoi.net/hoat-dong/nen ... u-tap.html
Một niệm Phật đường tu tập theo cương lĩnh của Tịnh Tông Học Hội dưới tinh thần hướng dẫn của Hòa Thượng Tịnh Không cần hội đủ các điều sau:

Các liên hữu phải
1. Cần tu tập dựa trên 3 nền tảng:
a. Đệ Tử Quy
b. Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
c. Thập Thiện Nghiệp Đạo
d. Nếu là tu sĩ, thì phải cần thêm Sa Di Luật Nghi

2. Nương theo Ngũ Khoa Tịnh Độ. Năm bộ kinh điển để đọc tụng, tham cứu là:
a. Quán Vô Lượng Thọ
b. Phật Thuyết A Mi Đà Kinh
c. Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh
d. ĐạI Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương
e. Vãng Sanh Luận

3. “Nhất môn thâm nhập, trường kỳ chuyên tu” theo như quy tắc của ngài Lý Bỉnh Nam.



BẠN BIẾT ẤN QUANG LÀ AI TÁI LAI KO? NẾU NÓI NHƯ KIM CANG VÀ QUANG_TAM3 THÌ THÁI THƯỢNG CẢM UNG THIÊN LÀ SÁCH NGOẠI ĐẠO KHÔNG CHO ĐỌC THÌ HAI VỊ HOẰNG DƯƠNG TỊNH TÔNG KHUYÊN ĐỌC LÀM GÌ
KHÔNG CẦN NÓI NỮA ĐÂU. MÌNH DƯA LINK KIMCANG KO NGHE THÌ KHÔNG HIỂU TÔI NÓI GÌ ĐÂU: http://tinhkhongphapngu.net/chi_tiet_tac_pham/?id=360

http://niemphat.net/Luan/anquangvs/lysunhanqua.htm
Khi đọc sách tôi có thói quen coi trang ghi bản quyền trước hết, khi coi xong tôi cảm thấy vô cùng ngạc nhiên, Ấn Tổ in những cuốn An Sĩ Toàn Thư, Cảm Ứng Thiên Vựng Biên, Liễu Phàm Tứ Huấn nhiều nhất; tôi thử tính nhẩm số lượng của ba cuốn này cũng phải hơn ba triệu bộ, vào thời đại đó [số lượng] này làm cho người ta vô cùng ngạc nhiên. Lúc đầu tôi cũng chẳng hiểu, một vị Tổ Sư của Tịnh Ðộ Tông chúng ta [tại sao lại làm như vậy]. Liễu Phàm Tứ Huấn chẳng thuộc sách nhà Phật, chẳng phải là kinh Phật, kể như là sách của Nho giáo; Cảm Ứng Thiên và Âm Chất Văn thuộc Ðạo Giáo; ngoài An Sĩ Toàn Thư còn hai thiên Vạn Thiện Tiên Tư, Dục Hải Hồi Cuồng; hai thiên này chuyên giảng về Kiêng Sát, Kiêng Dâm; Thiên cuối cùng là Tây Quy Trực Chỉ nhằm khuyên người niệm Phật cầu sanh Tịnh Ðộ; [Tại sao ngài] in [những sách này] nhiều như vậy? Tôi nghĩ suốt mấy ngày mới hiểu được dụng ý khổ nhọc của Tổ sư.

Muốn cứu vãn xã hội hiện nay, năm nay cách năm bảy mươi bảy đã hai mươi năm, trải qua khoảng thời gian dài như vậy trong xã hội ngày nay chúng ta thể hội vô cùng rõ ràng, chân chánh biết nếu dùng Phật pháp để cứu vãn thế gian, dùng Nho giáo để cứu thế gian thì không kịp nữa. Cũng vào thập niên bảy mươi, Bác sĩ Thang Ân Tỷ nói với Trì Ðiền Ðại Tác ở Nhật Bản rằng trong thế kỷ 21 chỉ có Học thuyết Khổng Mạnh và Phật pháp Ðại Thừa mới có thể giải quyết vấn đề xã hội. Lúc ông nói câu này mọi người cảm thấy rất ngạc nhiên, nhưng hai mươi năm sau nhìn thử xã hội hiện nay thì thiệt đúng như vậy. Chúng ta thử suy nghĩ kỹ xem, Ấn Quang đại sư còn cao minh hơn. Phật pháp Ðại Thừa và Nho Giáo đích thực có thể giải quyết vấn đề, nhưng hai thứ này quá cao siêu, nếu muốn tu học tối thiểu cũng phải mất mười năm, sau mười năm cái thế giới này biến đổi thành như thế nào ai cũng chẳng dám nói, thế nên Ấn Tổ đặc biệt đề xướng Nhân Quả, chúng ta càng nghĩ thì càng có đạo lý.

Nếu con người không biết Phật cũng chẳng sao, không biết Nho giáo cũng chẳng sao, thậm chí không tín ngưỡng tôn giáo cũng chẳng sao, chỉ cần họ biết đạo lý và sự thật của Nhân Quả Báo Ứng thì được rồi. Tại sao vậy? Khi khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác thì họ tự nhiên sẽ cân nhắc cẩn thận, được vậy thì họ có thể cứu mình, cứu nhà mình, cứu xã hội, cứu quốc gia, cứu thế giới, từ đó chúng ta mới chân chánh thể hội được dụng ý khổ nhọc của Tổ Sư. Hết thảy đạo lý thế gian và xuất thế gian không vượt ngoài tâm tánh, hết thảy các sự tướng chẳng ra ngoài nhân quả, cho nên tâm tánh và nhân quả có thể bao gồm hết thảy pháp thế và xuất thế gian. Những năm gần đây, bắt đầu từ năm 1977 tôi rời khỏi Ðài Loan, hoằng pháp tại nước ngoài, trạm đầu tiên là ở Hương Cảng, bao nhiêu năm nay đi đến rất nhiều quốc gia, địa phương, tôi có dịp tiếp xúc với nhiều người trong mọi tầng lớp, mọi ngành nghề, người Trung Quốc, người ngoại quốc cũng rất nhiều. Tôi hỏi họ muốn phát tài không? Muốn chứ, không ai chẳng muốn phát tài cả! Muốn có thông minh trí huệ không? Muốn. Muốn khoẻ mạnh sống lâu không? Muốn chứ. Bất kể quốc tịch chúng ta bất đồng, chủng tộc khác nhau, tín ngưỡng khác nhau, ba thứ kể trên đều là sự ham muốn chung, chẳng có người nào chẳng mong cầu, chẳng nghĩ tưởng đến. Vậy thì làm sao mới có thể đạt được? Cho nên người ta tìm đủ mọi phương pháp, thủ đoạn, nói tóm lại đều là lợi mình hại người, dùng bất cứ thủ đoạn gì cũng vì muốn đạt được mục đích này. Như vậy là sai lầm, lý và tâm tánh trái ngược nhau, sự và nhân quả trái ngược nhau, có thể mong cầu được chăng? Chẳng được.





THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN LÀ DO VĂN XƯƠNG VIẾT RA. BẠN CHƯA ĐỌC CUỐN THIỆN THƯ NÀY THÌ KHÔNG HIỂU GÌ ĐÂU
http://chuahoangphap.com.vn/books.php?b ... 139&id=279
Vài nét về về sách nhân quả báo ứng

Tập “Văn Xương Đế Quân Thái Thượng Cảm Ứng” là một cuốn “Thiện Thư” lưu truyền từ rất xa xưa, về sau có người nương theo nguyên tác, thêm bớt một vài nơi rồi đổi tên thành “Âm Chất Quả Báo”, từ đó càng ngày càng được phổ biến rộng rãi. Năm 270 Dương lịch, vào triều nhà Tấn ở Trung Quốc, tỉnh Tứ Xuyên có vị Đại sĩ tên là Trương Á viết ra cuốn sách Thái Thượng Cảm Ứng để khuyến dạy người đời, thế là cuốn sách được lưu truyền từ đó. Đến đời nhà Đường, Hy Tông hoàng đế đã từng sắc phong Trương Á là Tấn Vương, dân gian thì lại tôn xưng là Văn Xương Đế Quân, đền thờ đầu tiên của Văn Xương Đế Quân là ở Thành Đô tỉnh Tứ Xuyên. Cuốn “Thiện Thư” này được lưu truyền liên tục trong các triều đại từ Tấn, Ngụy, Tề, Lương, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. Cảm tạ thiện tâm chư vị nhân sĩ của các triều đại đã ấn tống phổ biến sách này, bởi vì nhờ đó mà cuốn sách còn lưu truyền được đến ngày nay. Trên đây là thuật lại lịch sử của cuốn sách, qua đó cũng có thể nhận thấy được giá trị của nó như thế nào. Biết bao các bậc hiền nhân quân tử của các thời đại đã dùng sách này giáo dục con em bỏ ác làm lành, dân gian thì đa phần ấn tống sách này và dùng nó làm vật truyền gia, thật đúng là mọi người tích thiện con cháu hiền lương. Bậc làm cha mẹ ai cũng kỳ vọng con mình trở thành chí sĩ hiền nhân, cuốn sách “Thiện Thư” này có thể làm cho con cái tu dưỡng nhân cách bỏ ác làm lành, công hiệu còn hơn cả vạn lời giáo huấn của cha mẹ. Sách này lưu truyền đã hơn một ngàn bảy trăm năm, nay vì muốn cho nó được tiếp tục lưu truyền hậu thế, nên kính cẩn đề xướng ấn tặng, kính mong chư vị thiện hữu tri thức niệm tình chỉ giáo.


Nam Mô A Di Đà Phật
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

KIMCANG BẠN XEM TỨ A HÀM TRONG ĐẠI TẠNG KINH CÓ PHẢI DẠY NGŨ GIỚI VÀ THẬP THIỆN KO
Tứ A Hàm Kinh Không Chỉ Dạy 5 Giới 10 Thiện Mà Còn Dạy Về Sự Thành Hoại Của Thế Giới, 3 Cõi Chúng Sanh, 4 Thánh Đế, 12 Nhân Duyên, Bát Chánh Đạo, 4 Quả Thánh Thanh Văn Và Duyên Giác.

Ở Đâu Trong Sách Cảm Ứng Thiên Nói Về Những Điều Đó?

DH Chắc Chưa Đọc 4 Bộ Kinh A Hàm Mà Chỉ Do Nghe Lại Nên Không Biết Kinh A Hàm Dạy Điều Gì.

Sách Cảm Ứng Thiên Là Sách Thế Gian Dạy Hữu Lậu Thiện Mà DH Đem So Với Kinh A Hàm Thật Là Như Lấy Đất Bụi Mà Đem So Với Vàng Ròng.

Trong Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Đức Phật Nói Chỉ Khi Có Phật Ra Thì Mới Giảng Rốt Ráo 10 Thiện Nghiệp Đạo.

Sách Cảm Ứng Thiên Có Dạy Hay Không?

quang_tam3 ông đừng nói như thế nữa tôi đọc sách cảm ứng thiên là do nghe lời của Ấn Quang đại sư và hòa thượng Tịnh Không
Đây Là Lời Tổ Ấn Quang Nói Về Sách Cảm Ứng Thiên
Nhưng tâm lượng của phàm phu hẹp nhỏ, có lẽ không lãnh hội được những lẽ nhân quả lớn lao đã nói trong kinh. Hãy dùng những điều thiển cận trong thế gian để làm phương tiện lãnh hội những điều thù thắng ấy. Chẳng hạn như đối với bài Âm Chất Văn của Văn Xương Ðế Quân, sách Thái Thượng Cảm Ứng v.v... xin hãy đọc kỹ, suy xét tường tận, làm theo, thì ai nấy đều là lương dân, người người đều có thể liễu sanh thoát tử.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

MÌNH CHỈ MUỐN CHO NGƯỜI HỎI ĐƯỢC CÁCH TU TẬP NGẮN GỌN MÀ ĐƯỢC VÃNG SANH TỊNH ĐỘ THÔI
Tứ A Hàm Kinh Không Chỉ Dạy 5 Giới 10 Thiện Mà Còn Dạy Về Sự Thành Hoại Của Thế Giới, 3 Cõi Chúng Sanh, 4 Thánh Đế, 12 Nhân Duyên, Bát Chánh Đạo, 4 Quả Thánh Thanh Văn Và Duyên Giác.

5 GIỚI 10 THIỆN LÀM CÒN CHƯA NỔI MÀ ĐÒI CHỨNG A LA HÁN Ư, HỎI BẠN BÂY GIỜ BẠN CÒN THAM SÂN SI KHÔNG?
PHƯỚC THỨ 1 TRONG TAM PHƯỚC: HIẾU DƯỠNG CHA MẸ, PHỤNG SỰ SƯ TRƯỞNG ,TỪ TÂM BẤT SÁT TU THẬP THIỆN NGHIỆP ,BẠN PHẢI ĐI TỪNG BƯỚC 1 MỚI ĐƯỢC, THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN LÀ GIẢNG TỪTÂM BẤT SÁT RỒI MỚI TU THẬP THIỆN

PHÂN LƯỢNG CỦA TỨ A HÀM RẤT LỚN NGƯỜI BÌNH THƯỜNG KHÔNG CÓ CÔNG NĂNG ĐỌC TỤNG HẾT ĐƯỢC ĐÂU

TỊNH NGHIỆP CHÁNH NHÂN CỦA 3 ĐỜI CHƯ PHẬT CÒN LÀM KHÔNG XONG MÀ NÓI MUỐN CHỨNG QUẢ A LA HÁN Ư

http://niemphat.net/Luan/anquangvs/lysunhanqua.htm
Khi đọc sách tôi có thói quen coi trang ghi bản quyền trước hết, khi coi xong tôi cảm thấy vô cùng ngạc nhiên, Ấn Tổ in những cuốn An Sĩ Toàn Thư, Cảm Ứng Thiên Vựng Biên, Liễu Phàm Tứ Huấn nhiều nhất; tôi thử tính nhẩm số lượng của ba cuốn này cũng phải hơn ba triệu bộ, vào thời đại đó [số lượng] này làm cho người ta vô cùng ngạc nhiên. Lúc đầu tôi cũng chẳng hiểu, một vị Tổ Sư của Tịnh Ðộ Tông chúng ta [tại sao lại làm như vậy]. Liễu Phàm Tứ Huấn chẳng thuộc sách nhà Phật, chẳng phải là kinh Phật, kể như là sách của Nho giáo; Cảm Ứng Thiên và Âm Chất Văn thuộc Ðạo Giáo; ngoài An Sĩ Toàn Thư còn hai thiên Vạn Thiện Tiên Tư, Dục Hải Hồi Cuồng; hai thiên này chuyên giảng về Kiêng Sát, Kiêng Dâm; Thiên cuối cùng là Tây Quy Trực Chỉ nhằm khuyên người niệm Phật cầu sanh Tịnh Ðộ; [Tại sao ngài] in [những sách này] nhiều như vậy? Tôi nghĩ suốt mấy ngày mới hiểu được dụng ý khổ nhọc của Tổ sư.

Muốn cứu vãn xã hội hiện nay, năm nay cách năm bảy mươi bảy đã hai mươi năm, trải qua khoảng thời gian dài như vậy trong xã hội ngày nay chúng ta thể hội vô cùng rõ ràng, chân chánh biết nếu dùng Phật pháp để cứu vãn thế gian, dùng Nho giáo để cứu thế gian thì không kịp nữa. Cũng vào thập niên bảy mươi, Bác sĩ Thang Ân Tỷ nói với Trì Ðiền Ðại Tác ở Nhật Bản rằng trong thế kỷ 21 chỉ có Học thuyết Khổng Mạnh và Phật pháp Ðại Thừa mới có thể giải quyết vấn đề xã hội. Lúc ông nói câu này mọi người cảm thấy rất ngạc nhiên, nhưng hai mươi năm sau nhìn thử xã hội hiện nay thì thiệt đúng như vậy. Chúng ta thử suy nghĩ kỹ xem, Ấn Quang đại sư còn cao minh hơn. Phật pháp Ðại Thừa và Nho Giáo đích thực có thể giải quyết vấn đề, nhưng hai thứ này quá cao siêu, nếu muốn tu học tối thiểu cũng phải mất mười năm, sau mười năm cái thế giới này biến đổi thành như thế nào ai cũng chẳng dám nói, thế nên Ấn Tổ đặc biệt đề xướng Nhân Quả, chúng ta càng nghĩ thì càng có đạo lý.

Nếu con người không biết Phật cũng chẳng sao, không biết Nho giáo cũng chẳng sao, thậm chí không tín ngưỡng tôn giáo cũng chẳng sao, chỉ cần họ biết đạo lý và sự thật của Nhân Quả Báo Ứng thì được rồi. Tại sao vậy? Khi khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác thì họ tự nhiên sẽ cân nhắc cẩn thận, được vậy thì họ có thể cứu mình, cứu nhà mình, cứu xã hội, cứu quốc gia, cứu thế giới, từ đó chúng ta mới chân chánh thể hội được dụng ý khổ nhọc của Tổ Sư. Hết thảy đạo lý thế gian và xuất thế gian không vượt ngoài tâm tánh, hết thảy các sự tướng chẳng ra ngoài nhân quả, cho nên tâm tánh và nhân quả có thể bao gồm hết thảy pháp thế và xuất thế gian. Những năm gần đây, bắt đầu từ năm 1977 tôi rời khỏi Ðài Loan, hoằng pháp tại nước ngoài, trạm đầu tiên là ở Hương Cảng, bao nhiêu năm nay đi đến rất nhiều quốc gia, địa phương, tôi có dịp tiếp xúc với nhiều người trong mọi tầng lớp, mọi ngành nghề, người Trung Quốc, người ngoại quốc cũng rất nhiều. Tôi hỏi họ muốn phát tài không? Muốn chứ, không ai chẳng muốn phát tài cả! Muốn có thông minh trí huệ không? Muốn. Muốn khoẻ mạnh sống lâu không? Muốn chứ. Bất kể quốc tịch chúng ta bất đồng, chủng tộc khác nhau, tín ngưỡng khác nhau, ba thứ kể trên đều là sự ham muốn chung, chẳng có người nào chẳng mong cầu, chẳng nghĩ tưởng đến. Vậy thì làm sao mới có thể đạt được? Cho nên người ta tìm đủ mọi phương pháp, thủ đoạn, nói tóm lại đều là lợi mình hại người, dùng bất cứ thủ đoạn gì cũng vì muốn đạt được mục đích này. Như vậy là sai lầm, lý và tâm tánh trái ngược nhau, sự và nhân quả trái ngược nhau, có thể mong cầu được chăng? Chẳng được.



Tứ A Hàm Kinh Không Chỉ Dạy 5 Giới 10 Thiện Mà Còn Dạy Về Sự Thành Hoại Của Thế Giới, 3 Cõi Chúng Sanh, 4 Thánh Đế, 12 Nhân Duyên, Bát Chánh Đạo, 4 Quả Thánh Thanh Văn Và Duyên Giác.

5 GIỚI 10 THIỆN LÀM CÒN CHƯA NỔI MÀ ĐÒI CHỨNG A LA HÁN Ư
PHƯỚC THỨ 1 TRONG TAM PHƯỚC: HIẾU DƯỠNG CHA MẸ, PHỤNG SỰ SƯ TRƯỞNG ,TỪ TÂM BẤT SÁT TU THẬP THIỆN NGHIỆP ,BẠN PHẢI ĐI TỪNG BƯỚC 1 MỚI ĐƯỢC, THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN LÀ GIẢNG TỪTÂM BẤT SÁT RỒI MỚI TU THẬP THIỆN


Nam Mô A Di Đà Phật
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

5 GIỚI 10 THIỆN LÀM CÒN CHƯA NỔI MÀ ĐÒI CHỨNG A LA HÁN Ư, HỎI BẠN BÂY GIỜ BẠN CÒN THAM SÂN SI KHÔNG?

PHƯỚC THỨ 1 TRONG TAM PHƯỚC: HIẾU DƯỠNG CHA MẸ, PHỤNG SỰ SƯ TRƯỞNG ,TỪ TÂM BẤT SÁT TU THẬP THIỆN NGHIỆP ,BẠN PHẢI ĐI TỪNG BƯỚC 1 MỚI ĐƯỢC, THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN LÀ GIẢNG TỪ TÂM BẤT SÁT RỒI MỚI TU THẬP THIỆN
DH Nói Vậy Thì Vãng Sanh Cực Lạc Chứng Bất Thối Chuyển Là Việc Không Thể Làm Được Rồi.

Cảm Ứng Thiên Tuy Là Dạy Pháp Thiện Thế Gian Nhưng Không Giảng Nhân Quả Nghiệp Báo Đúng Theo Chánh Pháp.

Xin Hỏi DH Tại Sao Không Đọc Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Mà Đức Phật Đã Giảng Giải Tường Tận Chi Tiết Về Nhân Quả Nghiệp Báo Của 5 Giới 10 Thiện Mà Đi Đọc Sách Cảm Ứng Thiên.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
VO_HUU_BAT_KHONG606
Bài viết: 2587
Ngày: 08/04/08 22:33
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ...
Đã cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 »

NguYnlinhtam thân mến, bạn luôn nói về hiếu dưỡng nhưng hình như giữa giữa CHA và CON vẫn còn lẩn lộn vậy!

Xin hãy cân nhắc và thận trọng! Lầm lẫn một li đi xa muôn dặm.


nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

NguYnlinhtam thân mến, bạn luôn nói về hiếu dưỡng nhưng hình như giữa giữa CHA và CON vẫn còn lẩn lộn vậy!
mình ko hiểu vhbk nói gì

DH Nói Vậy Thì Vãng Sanh Cực Lạc Chứng Bất Thối Chuyển Là Việc Không Thể Làm Được Rồi.

Cảm Ứng Thiên Tuy Là Dạy Pháp Thiện Thế Gian Nhưng Không Giảng Nhân Quả Nghiệp Báo Đúng Theo Chánh Pháp.

Xin Hỏi DH Tại Sao Không Đọc Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Mà Đức Phật Đã Giảng Giải Tường Tận Chi Tiết Về Nhân Quả Nghiệp Báo Của 5 Giới 10 Thiện Mà Đi Đọc Sách Cảm Ứng Thiên.
5 GIỚI 10 THIỆN LÀM CÒN CHƯA NỔI MÀ ĐÒI CHỨNG A LA HÁN Ư, HỎI BẠN BÂY GIỜ BẠN CÒN THAM SÂN SI KHÔNG?

PHƯỚC THỨ 1 TRONG TAM PHƯỚC: HIẾU DƯỠNG CHA MẸ, PHỤNG SỰ SƯ TRƯỞNG ,TỪ TÂM BẤT SÁT TU THẬP THIỆN NGHIỆP ,BẠN PHẢI ĐI TỪNG BƯỚC 1 MỚI ĐƯỢC, THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN LÀ GIẢNG TỪ TÂM BẤT SÁT RỒI MỚI TU THẬP THIỆN
DH Nói Vậy Thì Vãng Sanh Cực Lạc Chứng Bất Thối Chuyển Là Việc Không Thể Làm Được Rồi.

Cảm Ứng Thiên Tuy Là Dạy Pháp Thiện Thế Gian Nhưng Không Giảng Nhân Quả Nghiệp Báo Đúng Theo Chánh Pháp.

Xin Hỏi DH Tại Sao Không Đọc Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Mà Đức Phật Đã Giảng Giải Tường Tận Chi Tiết Về Nhân Quả Nghiệp Báo Của 5 Giới 10 Thiện Mà Đi Đọc Sách Cảm Ứng Thiên.





bạn ơi ngay từ đầu mình đã chia sẽ cách tu tập rồi:đó là pháp sư tịnh không dạy
1. Đệ tử quy
2. thái thượng cảm ứng thiên
3. Kinh thập thiện nghiệp đạo
4. tam phước
5. lục hòa
6 tam học
7 lục độ
8 thập nguyện
mình muốn lấy đệ tử quy và cảm ứng thiên làm nền tảng cho kinh thập thiện:
Nầy Vi Ðề Hi! Người muốn sang nước Cực Lạc ấy nên tu ba phước:

Một là hiếu nuôi cha mẹ, kính thờ bực Sư Trưởng, có tâm nhơn từ chẳng giết hại và tu tập mười nghiệp lành.

Hai là thọ trì Tam Quy y, đầy đủ các cấm giới và chẳng phạm oai nghi.

Ba là phát tâm Bồ Ðề, sâu tin nhơn quả, đọc tụng kinh điển Ðại Thừa và khuyên dạy sách tiến người tu hành. Ba sự như vậy gọi là tịnh nghiệp.

Nầy Vi Ðề Hi! Nay bà có biết chăng? Ba tịnh nghiệp ấy là chánh nhơn tịnh nghiệp của tam thế chư Phật quá khứ, vị lai, hiện tại”.



http://tinhkhongphapngu.net/chi_tiet_tac_pham/?id=360
bạn có nghe chưa những người vãng sanh trong tịnh độ thánh hiền lục phần lớn ko đọc kinh tiểu thừa mà đã tiếp nhận sự giáo dục của nho và đạo lúc nhỏ nên sự tu học có nền tảng vậy
Sửa lần cuối bởi nguynlinhtam vào ngày 27/07/10 18:50 với 1 lần sửa.


Nam Mô A Di Đà Phật
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

mình muốn lấy đệ tử quy và cảm ứng thiên làm nền tảng cho kinh thập thiện:
:
Vậy Sao Không Nương TheoKinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Của Phật Dạy 10 Nghiệp Lành.

Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Dạy Trong 10 Nghiệp Lành Có Không Tà Kiến.

Không Tà Kiến Là Không Nương Theo Trời Rồng Quỷ Thần Mà Chỉ Nương Theo 3 Ngôi Bảo Phật Pháp Tăng.

Điều Lành Trong Sách Cảm Ứng Thiên Nói Chẳng Thể So Với Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Của Phật Dạy Được.

Xin Hỏi DH Đã Đọc Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Hay Chưa?



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

Vậy Sao Không Lấy 3 Quy Y Và Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Của Phật Dạy 10 Nghiệp Lành.

Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Dạy Trong 10 Nghiệp Lành Có Không Tà Kiến.

Không Tà Kiến Là Không Nương Theo Trời Rồng Quỷ Thần Mà Chỉ Nương Theo 3 Ngôi Bảo Phật Pháp Tăng.

Điều Lành Trong Sách Cảm Ứng Thiên Nói Chẳng Thể So Với Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Dạy Được.

thập thiện là lớp 1 dệ tử quy và cam ung thien là mẫu giáo lớp lá có ai mới vào học mà nhảy vào lớp 1


Nam Mô A Di Đà Phật
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

thập thiện là lớp 1 dệ tử quy và cam ung thien là mẫu giáo lớp lá có ai mới vào học mà nhảy vào lớp 1
Là Đệ Tử Phật Sao Không Chịu Học Kinh Phật Lại Thích Đọc Sách Thế Gian?

Thập Thiện Nghiệp Đạo Là Căn Bản Của Thiện Pháp.

Thế Gian Dạy Thiện Nhưng Là Hữu Lậu Thiện Vì Chẳng Nói Nhân Quả Nghiệp Báo Đúng Chánh Pháp.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

bạn nghĩ như thế nào khi tổ ấn quang ấn tống quyển này hơn 3 triệu cuốn

bạn có đọc sách thái thuong cảm ứng thiên chưa chỉ sợ bạn đọc rồi thì: Sách Pháp Uyển Châu Lâm (gồm một trăm quyển) luận rõ nhân quả, lý - sự cùng nêu, sự tích báo ứng rành rẽ phân minhĐọc đến không lạnh mà run, dù ở trong nhà kín phòng tối vẫn thường như đang đối diện Phật, trời, chẳng dám nảy sanh chút ác niệm nào. Thượng - trung - hạ căn đều được lợi ích, chẳng đến nỗi vướng mối tệ nhận lầm đường nẻo, chấp lý phế sự, ngả theo thiên tà, cuồng vọng. Như ngài Mộng Đông nói: “Người khéo bàn tâm tánh ắt chẳng bỏ lìa nhân quả, người tin sâu nhân quả rốt cuộc sẽ hiểu thật rõ tâm tánh”. Lẽ ấy thế đương nhiên như thế.

Câu nói này của ngài Mộng Đông quả là lời bàn luận cùng tột thiên cổ chẳng sửa đổi được, mà cũng là mũi kim đâm thẳng xuống đỉnh đầu những kẻ cuồng huệ buông tuồng vậy.

http://niemphat.net/Luan/giangonluc.htm


Thập Thiện Nghiệp Đạo Là Căn Bản Của Thiện Pháp.Thế Gian Dạy Thiện Nhưng Là Hữu Lậu Thiện Vì Chẳng Nói Nhân Quả Nghiệp Báo Đúng Chánh Pháp. Dệ tử quy, thai thựong cảm ứng thiên làm ko được thì đừng nói đến chuyện sanh lên trời bạn à. Phật dạy hiếu dưỡng cha mẹ ,phụng sự sư trưog, tu tam bat sat ,tu thập thiện. 3 câu đầu làm ko nổi thì mình chưa có tư cách tu thập thiện


Nam Mô A Di Đà Phật
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.35 khách