Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Mời các bạn thảo luận giáo lý và phương pháp hành trì Phật giáo Nam truyền.
Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

Trong Phật Giáo không có sự áp bức hay cưỡng chế. Phật Giáo không đòi hỏi tín đồ một đức tin mù quáng. Ngay từ lúc ban đầu, người có tâm hoài nghi lấy làm thỏa thích mà nghe lời kêu gọi nên khảo sát, nên suy xét tận tường trước khi chấp nhận.

Toàn thể giáo lý của Ðức Phật, từ đầu đến cuối, được phơi bày trọn vẹn cho tất cả những ai có mắt muốn thấy và có tâm để thấu hiểu.

Ðức Phật không bao giờ tìm cách bắt ép các tín đồ để áp đặt một đức tin mù quáng, một đức tin có tánh cách lệ thuộc, phục tùng, nơi chính Ngài hay nơi Giáo Pháp.

Ngài dẫn dắt các môn đệ theo phương pháp phân biện và sáng suốt khảo sát. Ðối với những người Kalama muốn tìm hiểu,

Ðức Phật dạy: "Hoài nghi là hữu lý, nêu lên những câu hỏi về điều gì ta còn hoài nghi và về điều gì ta chưa hiểu rõ là hữu lý. Về một vấn đề, khi còn hoài nghi ắt có sự phân vân phát sanh".
Đây là bài trích dẫn tiếp về ''Trạch Pháp của cố dịch giả Phạm Kim Khánh''.
Xin mời quí vị đạo hữu đặt nghi vấn những sự việc nào. Như vậy là không phải, như vậy là không đúng.
Kinh nghiệm sai lầm của tôi, tôi đã đi đúng đường của Đức Từ Phụ dạy hay chưa...

(P/s. Riêng bạn Chánh Tin thích thì chia sẽ, nên nhớ là để nguyên văn, mới không làm hiểu lầm cho Độc giả nhận xét. Và đừng đấu tố với nhau. Nếu sự cải thiện lợi mình lợi người. Xin cảm ơn và mong nhận sự chia sẽ của bạn.)

Kính mời. BN.


quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Thien Nhan đã viết:
Trong Phật Giáo không có sự áp bức hay cưỡng chế. Phật Giáo không đòi hỏi tín đồ một đức tin mù quáng. Ngay từ lúc ban đầu, người có tâm hoài nghi lấy làm thỏa thích mà nghe lời kêu gọi nên khảo sát, nên suy xét tận tường trước khi chấp nhận.

Toàn thể giáo lý của Ðức Phật, từ đầu đến cuối, được phơi bày trọn vẹn cho tất cả những ai có mắt muốn thấy và có tâm để thấu hiểu.

Ðức Phật không bao giờ tìm cách bắt ép các tín đồ để áp đặt một đức tin mù quáng, một đức tin có tánh cách lệ thuộc, phục tùng, nơi chính Ngài hay nơi Giáo Pháp.

Ngài dẫn dắt các môn đệ theo phương pháp phân biện và sáng suốt khảo sát. Ðối với những người Kalama muốn tìm hiểu,

Ðức Phật dạy: "Hoài nghi là hữu lý, nêu lên những câu hỏi về điều gì ta còn hoài nghi và về điều gì ta chưa hiểu rõ là hữu lý. Về một vấn đề, khi còn hoài nghi ắt có sự phân vân phát sanh".
Đây là bài trích dẫn tiếp về ''Trạch Pháp của cố dịch giả Phạm Kim Khánh''.
Xin mời quí vị đạo hữu đặt nghi vấn những sự việc nào. Như vậy là không phải, như vậy là không đúng.
Kinh nghiệm sai lầm của tôi, tôi đã đi đúng đường của Đức Từ Phụ dạy hay chưa...

(P/s. Riêng bạn Chánh Tin thích thì chia sẽ, nên nhớ là để nguyên văn, mới không làm hiểu lầm cho Độc giả nhận xét. Và đừng đấu tố với nhau. Nếu sự cải thiện lợi mình lợi người. Xin cảm ơn và mong nhận sự chia sẽ của bạn.)

Kính mời. BN.
Kính đh Thien Nhan!
Đáng lẽ tôi không muốn đàm luận thêm với đh nữa, nhưng vì đọc được bài trên tôi nhận thấy đh không phải là hạng người ngã mạn nên tôi xin chia xẻ cùng đh những điều như sau:
Thứ nhất: Người càng lớn tuổi thì trí nhớ càng suy giảm là điều hết sức tự nhiên, không có gì là bất thường cả nên đh đừng vì điều này mà cảm thấy bất an.
Thứ hai: Nếu người biết công phu (thiền định, niệm phật, tụng kinh, trì chú...) thì trí nhớ cũng sẽ giảm theo năm tháng nhưng mức độ chậm hơn so với người không công phu.
Thứ ba: Không một ai có thể nắm bắt được các hoạt động của cơ thể trong một giây chứ đừng nói là trong một ngày, nên đh quên một vài hoạt động là điều đương nhiên và rất bình thường. Cái chánh niệm mà đh đang thực hành là cố gắng nắm bắt pháp, điều này đi ngược lại với kinh điển đã dạy là pháp bất khả đắc, cố gắng nắm bắt pháp sẽ tạo nên sự căng thẳng và bất an điều này chỉ làm tăng thêm khổ đau. Mục đích chúng ta thực hành giáo pháp của Đức Phật là để nhận ra bản chất thực sự của các pháp (ngộ) chứ không phải để tăng trưởng một sở đắc nào cả.
Những điều tôi trình bày ở trên nếu đh cảm thấy hợp lý thì dùng, nếu không thì đh cứ bỏ sang một bên.
Kính!


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

Kính chư đạo hữu,
kd nhận thấy đ/h Quan Sát có tiến bộ xả ly nhiều, đúng như sự hiểu biết của đ/h Đức Phật dạy buông bỏ xả ly chớ không nắm bắt chấp thủ, dù là lời dạy của Ngài. tangbong tangbong tangbong
kinh,kd.


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
Chánh Tín
Bài viết: 171
Ngày: 22/12/13 02:17
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Đại địa

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi Chánh Tín »

Kính ĐH quansat, ĐH có thể cho biết Đức Phật đã dạy thực hành cụ thể như thế nào, trong bản kinh nào, để giúp ta nhận ra bản chất thực sự của các pháp (hay còn gọi là khả năng Tuệ tri như thực ) không ạ?

Và thực hành như thế nào để có thể có được Chánh Niệm Tỉnh Giác ạ?


Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

quansat đã viết:
Thien Nhan đã viết:
Trong Phật Giáo không có sự áp bức hay cưỡng chế. Phật Giáo không đòi hỏi tín đồ một đức tin mù quáng. Ngay từ lúc ban đầu, người có tâm hoài nghi lấy làm thỏa thích mà nghe lời kêu gọi nên khảo sát, nên suy xét tận tường trước khi chấp nhận...

(P/s. Riêng bạn Chánh Tin thích thì chia sẽ, nên nhớ là để nguyên văn, mới không làm hiểu lầm cho Độc giả nhận xét. Và đừng đấu tố với nhau. Nếu sự cải thiện lợi mình lợi người. Xin cảm ơn và mong nhận sự chia sẽ của bạn.)

Kính mời. BN.
Kính đh Thien Nhan!
Đáng lẽ tôi không muốn đàm luận thêm với đh nữa, nhưng vì đọc được bài trên tôi nhận thấy đh không phải là hạng người ngã mạn nên tôi xin chia xẻ cùng đh những điều như sau:
Chào Bạn,
Đừng ngại phải lên tiếng như vậy, nếu bạn nghĩ viết cho người tất là viết cho mình thì tâm "Từ" mới pháp sanh. Và cũng chấp nhận vui vẻ việc làm, khi mình lở hoặc sơ sót việc làm sai.
Như bài của bạn viết khi trước. Không đủ cơ sở, viết không hợp với kinh sách thì phải bị phản hồi ngược.(Tôi viết cho bạn cũng là viết cho tôi. Thôi nhé.)
Thứ nhất: Người càng lớn tuổi thì trí nhớ càng suy giảm là điều hết sức tự nhiên, không có gì là bất thường cả nên đh đừng vì điều này mà cảm thấy bất an.
(Mercy)
Thứ hai: Nếu người biết công phu (thiền định, niệm phật, tụng kinh, trì chú...) thì trí nhớ cũng sẽ giảm theo năm tháng nhưng mức độ chậm hơn so với người không công phu.
(Mercy)
Thứ ba: Không một ai có thể nắm bắt được các hoạt động của cơ thể trong một giây chứ đừng nói là trong một ngày, nên đh quên một vài hoạt động là điều đương nhiên và rất bình thường.
Mặc định, chưa hẳng vậy. Ví dụ này cho thật dễ hiểu nhé, bạn có thể khiên hay nhấc bổng một vật nặng 50 kg, 100 kg, hay 150 kg gấp ba lần hay hai lần thân thể. Nhưng người lực sĩ có thể làm 4 lần hoặc 5 lần trọng lượng của họ là do đâu?
Ví dụ hai, có những người chết rất là đau khổ, và có những người chết rất vui vẻ là do đâu? (Nếu không đồng ý thuận thì tôi sẽ có nhiều tài liệu chứng minh cho bạn.)
Do đó! Pháp môn Chánh Niệm không phải chỉ đọc trong kinh sách là làm được. Mà cần phải có công phu tu tập.
Cái chánh niệm mà đh đang thực hành là cố gắng nắm bắt pháp, điều này đi ngược lại với kinh điển đã dạy là pháp bất khả đắc, cố gắng nắm bắt pháp sẽ tạo nên sự căng thẳng và bất an điều này chỉ làm tăng thêm khổ đau.
Mục đích chúng ta thực hành giáo pháp của Đức Phật là để nhận ra bản chất thực sự của các pháp (ngộ) chứ không phải để tăng trưởng một sở đắc nào cả.
Những điều tôi trình bày ở trên nếu đh cảm thấy hợp lý thì dùng, nếu không thì đh cứ bỏ sang một bên.
Kính!
Bạn có thể giải nghĩa thế nào là "Chánh niệm của bạn được không? "
Nếu không giải được và trực nhận cảm giác (Trí tuệ) theo sách vở thì đừng làm vậy, phí thời gian cho bạn và cho người nghe.

Mỗi quyển sách hay mỗi pháp môn điều có tâm Pháp riêng rẽ.

Bạn hãy cho biết trong đời sống kinh nghiệm như thế nào, tôi sẽ ví dụ dễ hơn. Bởi gì không hiểu đối tượng giao lưu. Thì càng tệ hơn.
Và bạn cũng đừng nghe theo lời tán nịnh chỉ làm hại mình thôi.
(Họ khen bạn đừng cho là họ giúp đở bạn đâu, họ khen là họ tự phong lên một bậc hoặc lên mây xanh ngồi để nói hưu nói nai và chứng tỏ họ có kiến thức cao thâm. Để cho mọi người biết "Ta đây"hà hà.
Nếu họ khen đúng, phải chi con đường cho bạn đi. Chớ không phải lên diễn đàn ca hát giáo lý, hãy coi chừng. Đồ dổm. Tôi sẽ trích dẫn tiếp cho bạn thấy, chờ xem nhé.)

Dưới đây tôi sẽ đặt lại nghi vấn cho quí vị nào không bằng lòng thì vô đây, TN rất cảm ơn.

Mỗi quyển sách hay mỗi pháp môn điều có tâm Pháp riêng rẽ:
Các bạn nào đã tham khảo kinh sách giảng của HT. Thích Thanh Từ và Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Và hai đường lối dạy của hai Ngài và thấy thế nào về hai thiền phái tâm pháp này?

Người nào cho rằng Chánh Niệm là xả ?
Kẻ nào cho rằng xả là Chánh Niệm ?

(Gửi riêng bạn Quan Sat,
Bạn đã viết và hiểu đoạn này chưa "kinh điển đã dạy là pháp bất khả đắc" ? - Bất khả đắc là đối với người lực sĩ (giả dụ), đối với Bậc chứng ngộ họ không còn lệ thuộc quyền sở hữu của ngũ uẩn. Họ làm chủ được sanh tử.
Còn bạn đây, tôi đây, và nhiều thành viên khác. Hỉ mở miệng là muốn khinh chê, khen ta đây giỏi, ta tài.
Còn thân thì lo trải chuốt, tham sống sợ chết. Thử nhhịn cơm vài ba bửa đi. Ai chưởi đừng biện hộ... Thì đó là Pháp Bất khả đắc.
Cho nên Nhà Thiền thường cho là Thiền bằng miệng, tu bằng lưỡi. Chẳng ích gì cho thân. )
Sửa lần cuối bởi Thien Nhan vào ngày 07/04/14 11:33 với 3 lần sửa.


Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

Khongduyen123 đã viết:Kính chư đạo hữu,
kd nhận thấy đ/h Quan Sát có tiến bộ xả ly nhiều, đúng như sự hiểu biết của đ/h Đức Phật dạy buông bỏ xả ly chớ không nắm bắt chấp thủ, dù là lời dạy của Ngài. tangbong tangbong tangbong
kinh,kd.
Quan sat có tiến bộ thì nói tiến bộ, chớ đừng nói xả ly, lời dẹm cho Chủ đề xáo trộm phân tâm bị tẩu hỏa nhập ma như Tây Độc Âu Dương Phong, hề hề.

Đạo hữu thích thì phân tách Chánh Niệm của mình là xả, hay đạp cứt mới thấy (ngộ), cho mọi người học, để mọi người thực hành.
Nếu không hiểu rõ thì cùng nhau góp sức. Đó cũng là tính chất tốt. Giúp mình, giúp người.

Người nào cho rằng Chánh Niệm là xả ?
Kẻ nào cho rằng xả là Chánh Niệm ?


Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

Thien Nhan đã viết:
Khongduyen123 đã viết:Kính chư đạo hữu,
kd nhận thấy đ/h Quan Sát có tiến bộ xả ly nhiều, đúng như sự hiểu biết của đ/h Đức Phật dạy buông bỏ xả ly chớ không nắm bắt chấp thủ, dù là lời dạy của Ngài. tangbong tangbong tangbong
kinh,kd.
Quan sat có tiến bộ thì nói tiến bộ, chớ đừng nói xả ly, lời dẹm cho Chủ đề xáo trộm phân tâm bị tẩu hỏa nhập ma như Tây Độc Âu Dương Phong, hề hề.

Đạo hữu thích thì phân tách Chánh Niệm của mình là xả, hay đạp cứt mới thấy (ngộ), cho mọi người học, để mọi người thực hành.
Nếu không hiểu rõ thì cùng nhau góp sức. Đó cũng là tính chất tốt. Giúp mình, giúp người.

Người nào cho rằng Chánh Niệm là xả ?
Kẻ nào cho rằng xả là Chánh Niệm ?
Người đó là đạo hữu "Thien Nhan" đó, đạo hữu nhờ đạo hữu ấy giải thích đi.
Cũng chính đạo hữu ấy '' đạp cứt mới thấy (ngộ)'' làm cho Chủ đề xáo trộm phân tâm bị tẩu hỏa nhập ma đó.
''Nếu không hiểu rõ thì cùng nhau góp sức. Đó cũng là tính chất tốt. Giúp mình, giúp người. ''
ủng hộ cả hai tay, hi hi.


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Kính đh Thien Nhan!
Đh cảm thấy điều gì hợp lý thì cứ như vậy mà thực hành! baibaibai


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Tôi muốn học giữ Chánh Niệm thì phải thế nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

Khà Khà, Không nổ, không ca hát, không làm thi thơ.
Không thành vấn đề.

Chính thức là mình rớt hố đang đạp... thiệt...!?,
ah ha,,, Hai là chê thấp quá không đáng nổ!

Sợ đụng chạm nghề nghiệp thì thôi, hề hề.

*** Không chơi, thì mình nói với đầu gối.***

Chúng ta còn có thể đọc lại được cuộc đối thoại giữa Ðức Phật và các đệ tử Ngài như sau:
"Bây giờ, nếu hiểu biết điều này, và nhận thức điều nầy, các thầy nói "Chúng ta tôn kính Ðức Bổn Sư, và vì tôn kính Ðức Bổn Sư chúng ta phải tôn kính những gì Ngài dạy", có nên nói vậy chăng?

-- Bạch hoá Ðức Thế Tôn, không.

-- Ðiều gì các thầy xác nhận, nầy chư Tỳ-Khưu, có phải chăng chỉ vì chính tự các thầy đã nhìn, đã nhận định và đã nắm vững như vậỷ

-- Bạch hóa Ðức Thế Tôn, đúng như vậy . (Trung A-Hàm, Majjhima Nikaya, kinh số 28)
Ðúng theo thái độ hoàn toàn chơn chánh như vậy của người đi tìm chơn lý, các triết gia về sau ghi nhận:

"Cũng như người trí tuệ thử vàng, xem có y hay không, bằng cách đốt lên, cắt ra và chà trên một loại đá để thử vàng, cùng thế ấy các người chỉ nên chấp nhận lời nói của ta sau khi xem xét tận tường chớ không vì kính nể và sùng bái ta". (Jnasara-Samuccaya tr. 31)


Như vậy giáo lý có tánh cách phân tích (vibhajjavada) của Ðức Phật không chấp nhận đức tin mù quáng.

Chơn lý của Giáo Pháp (Dhamma) chỉ có thể thấu đạt do tâm định yên lặng và do trí tuệ trực giác (samatha), thiền "định", và tuệ minh sát (Vipassana).


Ðức tin mù quáng không bao giờ rọi sáng chơn lý cho bất luận ai. người tìm chơn lý không thỏa mãn được với một sự hiểu biết phớt qua trên bề mặt mà muốn lặn sâu vào bên trong và thấy tận mắt những gì ở lớp dưới. Ðó là phương cách tìm hiểu mà Phật Giáo khuyến khích.

Tìm hiểu như vậy mới dẫn đến chánh kiến.
(Thất Giác Chi, Phạm Kim Khánh )

Diễn đàn tham khảo với đầu gối:

Giáo lý Phật giáo là để áp dụng vào sự thực hiện nơi thân và tâm, theo tôi nhận xét nghĩa như thế.
Chớ không phải học ''Giáo Lý'' là dùng để lý thuyết lại người, hay nói ông đó, tông phái đó, kinh đó là không đúng giáo lý. Còn Giáo lý tôi nói đây mới gọi là đúng. Hiểu như vậy là sai với Trạch Pháp.

Về tâm lý, khi mình từ bóng tối ra sáng. Tức từ chổ không hiểu Tam Bảo, nay gặp được Tam Bảo. Thầy tốt, bạn hiền. Thì Thầy đó, bạn đó nói bất cứ điều gì. Thì ta cũng cho là đúng. Hoặc chạy theo, hay còn tăng bốc. (Không biết có ai ở đây như vậy không? Không đồng ý thì vô nổ chơi cho vui diễn đàn.)

Như vậy là sai tôn chỉ của bài giảng này. Xin xem lại đoạn kinh giảng này.

"Chúng ta tôn kính Ðức Bổn Sư, và vì tôn kính Ðức Bổn Sư chúng ta phải tôn kính những gì Ngài dạy", có nên nói vậy chăng?

-- Bạch hoá Ðức Thế Tôn, không.

-- Ðiều gì các thầy xác nhận, nầy chư Tỳ-Khưu, có phải chăng chỉ vì chính tự các thầy đã nhìn, đã nhận định và đã nắm vững như vậỷ

-- Bạch hóa Ðức Thế Tôn, đúng như vậy . (Trung A-Hàm, Majjhima Nikaya, kinh số 28)
Tóm lại học giáo lý kinh điển là phải tự mình trải nghiệm thì mới hiểu hết ý của Trạch Pháp.
(p/s Kính ĐH quansat, ĐH có thể cho biết Đức Phật đã dạy thực hành cụ thể như thế nào, trong bản kinh nào, để giúp ta nhận ra bản chất thực sự của các pháp (hay còn gọi là khả năng Tuệ tri như thực ) không ạ?

Và thực hành như thế nào để có thể có được Chánh Niệm Tỉnh Giác ạ?
Bạn Chánh Tin muốn giao lưu chơi không? Bạn đặt câu hỏi còn thiếu chữ Tinh Tấn nữa đó, phải là Tinh tấn, tỉnh giác và Chánh niệm thực hành thế nào?. Hi hi.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.34 khách