TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Mời các bạn thảo luận giáo lý và phương pháp hành trì Phật giáo Nam truyền.
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Chú Hỉ, con đây xin kính chào quí vị đồng tu.

Về bài "kinh điển và cái thực của tác giả HT Viên Minh trong sách Thực Tại Hiện Tiền'' đến đây là hết, quí ví có phản ảnh hoặc thắc mắc thì tôi sẽ lắng nghe và cùng nhau học tập trên bước đường văn hóa Phật học.

Vừa qua có người đã đặt câu hỏi: ''Tôi đang nghi ngờ và tự kiểm chứng để không bị người sao chép đánh lừa!''
Tôi xin trả lời, về văn hóa Phật học (hay kinh điển ngoại ngữ/ Việt ngữ) không phải là của riêng, như lời kinh Phật đã từng dạy trong các kinh, được ví dụ qua như ''nắm lá trong bàn tay của Ngài'' Giáo lý như ngọn đuối được soi sáng'' nếu có người xin nhờ mồi lửa qua ngọn đuốc thứ hai thì cũng không làm giảm bớt đi một tí lửa nào của ngọn đuối thứ nhất.

Vậy về mặt văn hóa giáo lý là của chung, ý cá nhân thì không phải là chung, chớ không gọi là đánh lừa mà có thể là hiểu chưa thấu đáo, nếu chúng ta không có đủ khả năng, hay không có hứng thú với giáo lý thực tại hiện tiền đó thì đừng vào, không ai bắt buộc hết.

Nhưng về văn hóa của tác giả là cách hành văn theo lối phong văn của từng cá nhân. Nếu bạn ăn cắp văn người khác để lừa đảo, nghĩa là bạn đút kết bài đó, boi bỏ tên tác giả, về mặt pháp lý bạn đã vi phạm luật, về giới bạn cũng là đạo văn, tuy rằng việc sao chép truyền bá giáo lý là một việc đáng làm của người con Phật.

Nhưng việc sao chép để học hay là sao chép để chứng tỏ ta đây là người thông kinh liểu sử thì thành viên sẽ có câu trả lời hay tự hỏi lại lòng? những bài sao chép ra diễn đàn chính mình cũng không hiểu thì việc sao chép đó như thế nào? Vì vậy mà HT Viên Minh đã hiểu mới in thành sách ''Thực tại hiện tiền'' , hiện có người đọc qua rồi vẫn còn không hiểu nghĩa, hiểu ý nữa thật là đáng trách, nếu là tôi thì chỉ Lễ Phật sám hối hết kiếp làm người như tôi đã từng làm hàng ngày, có sao đâu.
*******************************************************************
*******************************************************************
Tại sao tôi chỉ ghi chú có tên tác giả mà không ghi thêm vào đường link ?

- Việc tôi chỉ để 1 trong 2, có phải vi phạm nội quy hay không, thì tự tôi biết và đã giải trình như trên rồi, ''văn hóa khác với văn hóa Phật học thế nào'' mọi người dư hiểu, tôi không thể nói thêm hơn, Hoặc đánh giá đúng/sai quí vị có thể xem lại nhiều tác giả; dịch giả; người sao chép; trích dẫn câu cú, thi kệ, văn tự thế nào trên các diễn đàn Phật giáo, hay báo văn hóa Phật giáo nói chung thì sẽ có câu tự trả lời tốt hơn là tôi phải tự biện minh. (p/s. xem lý do chính đáng ở câu hỏi tiếp theo.)

Tại sao tôi lại không để nguyên si một bài văn mà lại trích dẫn từng đoạn và yếu lược lại từng câu, các bạn có ngạc nhiên hay không?

Lý do ở đoạn trích dẫn này:
Hiểu chỉ là giai đọan tưởng tri, và thức tri , nhận thức qua ngôn ngữ, ý niệm và thế trí, chưa phải là tuệ tri hay liễu tri, nhận thức trực tiếp bằng trí tuệ thực chứng. Vì vậy, có nhiều điều chúng ta tưởng như chúng ta đã hiểu mà thực ra chỉ bị lý trí đánh lừa.

Nói tóm lại, người học pháp, học đạo cần phải biết nghi ngờ, cần phải tự kiểm chứng. Đừng quá tin vào kinh điển của mình, tông phái của mình, tư kiến của mình, để cho tâm hoàn toàn rỗng rang, trong sáng, mới mẻ và sáng tạo.(Theo tác giả HT Viên Minh)
***
**
*
Đáp 1: trong bài ''kinh điển và cái thực'' tôi đã chia ra làm 3 phần để tiện việc tham khảo.
Về phần 1, câu chuyện của nhà vua đọc sách thánh hiền (dụ cho, người học kinh điển ngày nay) và lời chân thực hiện tiền của bác thợ mộc, thế nào là học kinh ?
- Bạn không thể đọc kinh thánh hiền xong, rồi tự cho mình đã chứng thánh hay bắt chước theo việc làm của bậc thánh (câu này trừ trường hợp giữ giới) rồi tưởng mình là thánh nhân đó chỉ là tư kiến hay thức tri của bạn nó lừa bạn mà thôi. Nếu bạn đọc hay sao chép kinh Phật hiểu đúng ''Phật chỉ là người chỉ đường cho ta theo'' thì còn phải xem lại trình độ của mình, đời sống của mình, nơi trú xứ của mình có thuận theo con đường đó hay không nữa.
Có nhiều bạn tệ hơn, sao chép nguyên si, nói theo văn kính tự xưng là hiền giả, ông, lành thay... trong nhà thiền gọi là ăn lại lời thánh nhân, còn kinh thì ví bạn như là người chăng bò cho chủ, nhân viên đếm tiềm ăn công thôi. Chớ không phải là người đi con đường Phật chỉ...
Vậy bạn muốn theo con đường Phật dạy, có cần phải sao chép nguyên si, đề ngày tháng, tiểu sử tác giả, đường link, hình ảnh, rồi hết kinh này đến kinh khác, năm này tới năm kia, khi ai hỏi tới thì sân si. ''Đừng xả rác vào chủ đề tôi, này nọ.v.v.'' hoặc hỏi lại bài kinh đó dạy cho Phật tử cái gì? thì không biết cách giải bài, mà lại còn giả bộ lơ là đánh trống lãng, có hai không?
Tuy rằng có lễ, có thành kính thì phải làm đúng bộ, để ghi lại từ câu chú, tiếu sử , hình ảnh! Nhưng nơi đây là diễn đàn trau đổi văn hóa giữa thành viên với thành viên thi phải tiếc kiệm thời gian và dung lượng cho diễn đàn.
Và tôi chỉ cần ghi lại 1 là tên tác giả hoặc là đường link, nếu ai cần tham khảo thì chỉ gỏ vào google.com tự kiếm. Như vậy càng thu hút thêm về sự tham khảo cho tới đích thực cụ thể, như nhiều năm tôi đã làm. Tự học và hãy tự tìm cho mình một con đường. Là lý do không cần phải copy nguyên si để làm gì.
Xin hãy để người đệ tử của tác giả đó, nhà quảng cáo, thư viện truyền tải làm sẽ tốt hơn bạn nhiều.

p/s. tôi không muốn làm sự nhàm chán cho quý độc-giả phải đọc hàng giờ mới hết một bài luận, tới đây xin tạm dừng bút. Và mong được sự phản ảnh nhắc nhở các điều sai lầm. Xin mời quí vị xem tiếp phần 2.

Kính bút. Chú Hỉ.

Nói riêng về bác Battinh thì sẽ có bài kệ nói lên giữa chúng ta, xin Bác hãy thông hiểu, thành thật cảm ơn. Vì tôi không muốn phải vào diễn đàn để tranh luận, mà mục đích tầm cầu học hỏi và thư giản cùng thành viên, thế thôi, thân ái.

Ác hạnh tự mình làm
Uế nhiễm tự mình gây
Ác không làm do mình
Trong sạch cũng do mình
Cả hai đều do mình
Ai trong sạch được ai!165

Việc làm tôi, tôi tự hiểu.
Việc bác thì bác tự lo.
Không ai nhìn thấy được ai.
Thiện ác phân minh, khó thể giải bày.


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Chú Hỉ à!

Tôi không nói gì nhiều về những điều chú viết trong này, tôi chỉ làm bổn phận mà tôi được giao phó. Tôi có quyền nghi ngờ về những điều mà trong lời giảng của Sư Viên Minh do chú trích đăng vào và tự tôi phải làm cho sáng tỏ.
Chú Hỉ đã viết: Vừa qua có người đã đặt câu hỏi: ''Tôi đang nghi ngờ và tự kiểm chứng để không bị người sao chép đánh lừa!''
Câu này chính là điều ác tôi đã làm, chú không cần phải tránh né, cứ vạch mặt chỉ tên để tôi sửa lỗi.

Thân ái chào chú và xin lỗi các đạo hữu vì đã làm gián đoạn trong buổi sinh hoạt này.

Kính. tangbong tangbong tangbong


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Không biết
Bài viết: 429
Ngày: 23/11/10 22:04
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam
Được cảm ơn: 2 time

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Không biết »

Khongduyen123 đã viết:Kính các đạo hữu,
Kính đạo hữu Không Biết,

À KD chưa có dịp cám ơn đạo hữu không biết đã trích mấy đoạn kinh văn thật hay, trong đó có mấy bài kinh mà KD chưa từng đọc qua trước đây, vì có những điều KD biết nhưng chưa từng viết ra vì lở có người hỏi "đạo hữu xem ở kinh văn nào xin hãy trích ra ?'' thì KD bí, vì có đọc qua đâu mà biết, hi...hi.... dốt kinh.....đệ nhất.....hi....hi........ tangbong tangbong tangbong
Nhờ vậy mà KD viết được vài bài pháp gieo duyên với mọi người. cafene hi..hi.....
Kính,
Hihi, đạo hữu Kd thật là có biệt tài "đu theo pháp"; vậy thì chúng ta cứ thế duy trì và phát huy hen :D
Khongduyen123 đã viết:
Vị ấy như lý tác ý: "Ðây là khổ", như lý tác ý: "Ðây là khổ tập", như lý tác ý: "Ðây là khổ diệt", như lý tác ý: "Ðây là con đường đưa đến khổ diệt". Nhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt: thân kiến, nghi, giới cấm thủ. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn trừ.” (Kinh số 02 – Trung Bộ kinh)
(3) “Này các Tỷ-kheo, và vị Thánh đệ tử nghe nhiều, được thấy các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc Thánh; được thấy các bậc Chơn nhơn, thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, tu tập pháp các bậc Chơn nhơn, tuệ tri các pháp cần phải tác ý, tuệ tri các pháp không cần phải tác ý. Vị này, nhờ tuệ tri các pháp cần phải tác ý, nhờ tuệ tri các pháp không cần phải tác ý, nên không tác ý các pháp không cần phải tác ý và tác ý các pháp cần phải tác ý.
hỏi : Do nhân gì ? do duyên gì ? đoạn kinh văn trên viết '' Như lý tác ý '' và đoạn kinh văn dưới viết '' tác ý'' chỉ có hai chữ ?
Chư đạo hữu có nhận những ra điều bỏ sót này không ?
Hihi, theo tôi nghĩ thì đây không phải là một sự "bỏ sót" mà tùy theo ngữ cảnh của câu văn nên Có xuất hiện hay Không xuất hiện chữ như lý (yoniso)

chẳng hạn trong đoạn kinh trên thì Như Lý Tác Ý mang tính cách chủ động, 4 pháp theo sau Khổ Tập Diệt Đạo là bị động và bổ nghĩa cho cái chủ động đi trước,
trong đoạn kinh thì dưới 2 chữ tác Ý là bổ nghĩa (bị động) cho danh từ các Pháp, và nguyên cụm "các pháp cần phải tác ý" là bổ nghĩa cho chữ tuệ Tri (pajānāti) đi trước :D

có một bài kinh cực kỳ hay liên quan đến mấy cái món này nè Đh:
(I) (61) Vô Minh

1. - Này các Tỷ-kheo, khởi điểm đầu tiên của vô minh không thể nêu rõ để có thể nói: "Trước điểm này, vô minh không có, rồi sau mới có." Như vậy, này các Tỷ-kheo, lời này được nói đến. Tuy vậy, sự việc này được nêu rõ: "Do duyên này, vô minh (có mặt)".
Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng vô minh có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho vô minh? Năm triền cái, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng năm triền cái có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho năm triền cái? Ba ác hành, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng ba ác hành có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho ba ác hành? Các căn không chế ngự, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, các căn không chế ngự có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho các căn không chế ngự? Không chánh niệm tỉnh giác, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng không chánh niệm tỉnh giác có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không chánh niệm tỉnh giác? Phi như lý tác ý, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng phi như lý tác ý có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho phi như lý tác ý? Không có lòng tin, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng không có lòng tin có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không có lòng tin? Không nghe diệu pháp, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, không nghe diệu pháp có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không nghe diệu pháp? Không giao thiệp với bậc Chân nhân, cần phải trả lời như vậy.

2. Như vậy, này các Tỷ-kheo, không giao thiệp với bậc Chân nhân được viên mãn, thời làm viên mãn không có nghe diệu pháp; không có nghe diệu pháp được viên mãn, thời làm viên mãn không có lòng tin; không có lòng tin được viên mãn, thời làm viên mãn phi như lý tác ý; phi như lý tác ý được viên mãn, thời làm viên mãn không chánh niệm tỉnh giác; không chánh niệm tỉnh giác được viên mãn, thời làm viên mãn các căn không chế ngự; các căn không chế ngự được viên mãn, thời làm viên mãn ba ác hành; ba ác hành được viên mãn, thời làm viên mãn năm triền cái, năm triền cái được viên mãn, thời làm viên mãn vô minh.

Như vậy, đây là thức ăn cho vô minh này, và như vậy là sự viên mãn.

3. Ví như, này các Tỷ-kheo, trên một ngọn núi có mưa rơi nặng hột, nước mưa ấy chảy xuống theo sườn dốc; làm đầy các hang núi, các kẽ núi, các thung lũng; sau khi làm đầy các hang núi, các kẽ núi, các thung lụng, chúng làm đầy các hồ nhỏ. Sau khi làm đầy các hồ nhỏ, chúng làm đầy các hồ lớn; sau khi làm đầy các hồ lớn, chúng làm đầy các sông nhỏ; sau khi làm đầy các sông nhỏ, chúng làm đầy các sông lớn; sau khi làm đầy các sông lớn, chúng làm đầy biển cả. Như vậy là thức ăn của biển lớn, của đại dương và như vậy là viên mãn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, không giao thiệp với các bậc Chân nhân được viên mãn, thời làm viên mãn không có nghe diệu pháp; không có nghe diệu pháp được viên mãn, thời làm viên mãn không có lòng tin; không có lòng tin được viên mãn, thời làm viên mãn phi như lý tác ý; phi như lý tác ý được viên mãn, thời làm viên mãn không chánh niệm tỉnh giác; không chánh niệm tỉnh giác được viên mãn, thời làm viên mãn các căn không chế ngự; các căn không chế ngự được viên mãn, thời làm viên mãn ba ác hành; ba ác hành được viên mãn, thời làm viên mãn năm triền cái, năm triền cái được viên mãn, thời viên mãn vô minh.

Như vậy, đây là thức ăn của vô minh, và như vậy là sự viên mãn.

4. Và này các Tỷ-kheo, Ta nói minh giải thoát có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho minh giải thoát? Bảy giác chi, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng Bảy giác chi có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho Bảy giác chi? Bốn niệm xứ, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng Bốn niệm xứ có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho Bốn niệm xứ ? Ba thiện hành, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ kheo, Ta nói như rằng ba thiện hành có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho ba thiện hành? Các căn được chế ngự, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng các căn được chế ngự có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho các căn được chế ngự? Chánh niệm tỉnh giác, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, chánh niệm tỉnh giác có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho chánh niệm tỉnh giác? Như lý tác ý, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, như lý tác ý có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho như ý tác ý? Lòng tin, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói lòng tin có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho lòng tin? Nghe diệu pháp, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng nghe diệu pháp có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho nghe diệu pháp? Giao thiệp với bậc Chân nhân, cần phải trả lời như vậy.

5. Như vậy, này các Tỷ-kheo, giao thiệp với bậc Chân nhân được viên mãn thời làm viên mãn nghe diệu pháp; nghe diệu pháp được viên mãn thời làm viên mãn lòng tin; lòng tin được viên mãn, thời làm viên mãn như lý tác ý; như lý tác ý được viên mãn, thời làm viên mãn chánh niệm tỉnh giác; chánh niệm tỉnh giác được viên mãn, thời làm viên mãn các căn được chế ngự; các căn được chế ngự được viên mãn, thời làm viên mãn ba thiện hành; ba thiện hành được viên mãn, thời làm viên mãn Bốn niệm xứ; Bốn niệm xứ được viên mãn, thời làm viên mãn Bảy giác chi; Bảy giác chi được viên mãn, thời làm viên mãn minh giải thoát.

Như vậy, đây là thức ăn của minh giải thoát, và như vậy là sự viên mãn.

6. Ví như, này các Tỷ-kheo, trên một ngọn núi có mưa rơi nặng hột, nước mưa chảy xuống theo sườn dốc, làm đầy các hang núi, các kẽ núi, các thung lũng; sau khi làm đầy đầy các hang núi, các kẽ núi, các thung lũng, chúng làm đầy các hồ nhỏ. Sau khi làm đầy các hồ nhỏ, chúng làm đầy các hồ lớn. Sau khi làm đầy các hồ lớn, chúng làm đầy các sông nhỏ. Sau khi làm đầy các sông nhỏ, chúng làm đầy các sông lớn. Sau khi làm đầy các sông lớn, chúng làm đầy biển cả. Như vậy, là thức ăn của biển lớn, của đại dương, và như vậy là sự viên mãn.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, giao thiệp với bậc Chân nhân được viên mãn, thời làm viên mãn nghe diệu pháp; nghe diệu pháp được viên mãn, thời làm viên mãn lòng tin; lòng tin được viên mãn thời làm viên mãn như lý tác ý; như lý tác ý được viên mãn, thời làm viên mãn chánh niệm tỉnh giác; chánh niệm tỉnh giác được viên mãn, thời làm viên mãn các căn được chế ngự; các căn chế ngự được viên mãn, thời làm viên mãn ba thiện hành; ba thiện hành được viên mãn, thời làm viên mãn Bốn niệm xứ; Bốn niệm xứ được viên mãn, thời làm viên mãn Bảy giác chi; Bảy giác chi được viên mãn, thời làm viên mãn minh giải thoát.

Như vậy là thức ăn của minh giải thoát, và như vậy là viên mãn.

(phẩm Song Đôi, Tăng Chi 10 Pháp)
tóm lại:

giao thiệp Chân Nhân => nghe Diệu pháp => Lòng tin => NHƯ LÝ TÁC Ý => Chánh Niệm Tỉnh Giác => Các Căn chế ngự => 3 Thiện hành => 4 Niệm xứ => 7 Giác chi => Minh Giải Thoát
(3 Thiện hành tức là Thân hành-Khẩu hành-Ý hành)

Hihi, té ra cái anh Như lý tác ý là pháp đi trước để đưa đến Chánh niệm tỉnh giác, rứa mà trong bài kinh Niệm xứ đức Phật lại chẳng hề đả động gì tới anh ấy cả :D
còn phần chữ xanh in đậm ở cuối chuỗi trên thì đã bao gồm 11 pháp trong 37 phẩm trợ đạo. Ngu tôi cảm thấy cái này thâm sâu vô lượng, khó lòng một lời mà nói cho hết được :D

chữ như lý tác ý được HT Minh Châu việt dịch từ cụm từ "yoniso manasi karoti" trong nguyên bản Pali, trong đó như lý:
YONISO ad. một cách khôn ngoan, đúng đắn, đúng lẽ (http://budsas.org/uni/u-tudien-palviet/tdpv-30-y.htm)

đến đây thì câu hỏi đặt ra là "Khôn ngoan, đúng đắng, hợp lẽ"(như lý) theo tiêu chí nào? có đoạn kinh nào mà đức Phật chỉ rõ ra cách mà ta cần phải Tác ý không? :D

Thấn ái !


Hùng
Bài viết: 53
Ngày: 25/11/14 01:44
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Hùng »

Không biết đã viết:
Hihi, té ra cái anh Như lý tác ý là pháp đi trước để đưa đến Chánh niệm tỉnh giác, rứa mà trong bài kinh Niệm xứ đức Phật lại chẳng hề đả động gì tới anh ấy cả :D
Không biết đã viết: và bài kinh cũng nói rõ là "thợ gốm Ghatikara sau khi đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, nhập Niết-bàn từ chỗ ấy, không phải trở lui đời này nữa" đó Đh, mà không thấy thợ gốm Ghatikara tu tập bốn Niệm xứ Đh nhỉ :D
Không phải là trong bài kinh Tứ niệm xứ Đức Phật không đả động đến "Như lý tác ý", chẳng phải là toàn bộ quá trình thực hành Tứ niệm xứ đều đã đòi hỏi hành giả phải "Như lý tác ý" đó sao? Còn trong bài kinh Ghatìkàra thì Đức Phật không có ý định liệt kê chi tiết từng pháp hành của người thợ gốm, nhưng không nhắc đến không phải là là không có tu tập. ĐH Không biết có ưu điểm là khá làu thông kinh điển nhưng lại mắc phải cái tật là hay chấp vào văn tự và chạy đua đơn thuần trên chữ nghĩa! >:P
Sửa lần cuối bởi Hùng vào ngày 13/02/15 22:18 với 1 lần sửa.


Hùng
Bài viết: 53
Ngày: 25/11/14 01:44
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Hùng »

(I) (61) Vô Minh

1. - Này các Tỷ-kheo, khởi điểm đầu tiên của vô minh không thể nêu rõ để có thể nói: "Trước điểm này, vô minh không có, rồi sau mới có." Như vậy, này các Tỷ-kheo, lời này được nói đến. Tuy vậy, sự việc này được nêu rõ: "Do duyên này, vô minh (có mặt)".
Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng vô minh có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho vô minh? Năm triền cái, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng năm triền cái có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho năm triền cái? Ba ác hành, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng ba ác hành có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho ba ác hành? Các căn không chế ngự, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, các căn không chế ngự có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho các căn không chế ngự? Không chánh niệm tỉnh giác, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng không chánh niệm tỉnh giác có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không chánh niệm tỉnh giác? Phi như lý tác ý, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng phi như lý tác ý có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho phi như lý tác ý? Không có lòng tin, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng không có lòng tin có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không có lòng tin? Không nghe diệu pháp, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, không nghe diệu pháp có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không nghe diệu pháp? Không giao thiệp với bậc Chân nhân, cần phải trả lời như vậy.
Vậy cái gì là thức ăn cho việc "Không giao thiệp, hiểu lầm thậm chí công kích, phỉ báng bậc chân nhân" thưa các ĐH?

Hoặc: Cái gì là thức ăn cho việc "Được học hỏi với bậc chân nhân"?

Hoặc: Cái gì là thức ăn cho việc "Giao thiệp với thầy tà bạn ác"?
:-?
Sửa lần cuối bởi Hùng vào ngày 14/02/15 18:34 với 1 lần sửa.


Không biết
Bài viết: 429
Ngày: 23/11/10 22:04
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam
Được cảm ơn: 2 time

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Không biết »

Hùng đã viết:
Không biết đã viết:
Hihi, té ra cái anh Như lý tác ý là pháp đi trước để đưa đến Chánh niệm tỉnh giác, rứa mà trong bài kinh Niệm xứ đức Phật lại chẳng hề đả động gì tới anh ấy cả :D
Không biết đã viết: và bài kinh cũng nói rõ là "thợ gốm Ghatikara sau khi đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, nhập Niết-bàn từ chỗ ấy, không phải trở lui đời này nữa" đó Đh, mà không thấy thợ gốm Ghatikara tu tập bốn Niệm xứ Đh nhỉ :D
Không phải là trong bài kinh Tứ niệm xứ Đức Phật không đả động đến "Như lý tác ý", chẳng phải là toàn bộ quá trình thực hành Tứ niệm xứ đều đã đòi hỏi hành giả phải "Như lý tác ý" đó sao? Còn trong bài kinh Ghatìkàra thì Đức Phật không có ý định liệt kê chi tiết từng pháp hành của người thợ gốm, nhưng không nhắc đến không phải là là không có tu tập. ĐH Không biết có ưu điểm là khá làu thông kinh điển nhưng lại mắc phải cái tật là hay chấp vào văn tự và chạy đua đơn thuần trên chữ nghĩa! >:P
nè, tụng đi ĐH:
" này các Tỷ-kheo, các Ngươi không nên tán thán, không nên hủy báng lời nói của Tỷ-kheo ấy. Không tán thán, không hủy báng, Mỗi Mỗi CHỮ, Mỗi Mỗi CÂU, cần phải được học hỏi KỸ LƯỠNG và đem so sánh với Kinh, đem đối chiếu với Luật. Khi đem so sánh với Kinh, đối chiếu với Luật, nếu chúng không phù hợp với Kinh, không tương ứng với Luật, thời các Ngươi có thể kết luận: "Chắc chắn những lời này không phải là lời Thế Tôn, và Tỷ-kheo ấy đã thọ giáo sai lầm"... :D

tụng đi ĐH (nhất là mấy chữ in đậm đó), tụng cho đến khi nào thấm nhuần ý nghĩa, kẻo không sẽ trở thành kẻ vô văn phàm phu mà trong kinh chư Phật thường quở trách. :)

Thân ái !


Hùng
Bài viết: 53
Ngày: 25/11/14 01:44
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Hùng »

Hai nhận định của ĐH Không biết mà tôi trích dẫn ở trên thì ĐH đã cho thấy ĐH đã không "học hỏi KỸ LƯỠNG" kinh điển. ĐH không tự nhận thấy sự mâu thuẫn trong nhận định của mình sao? Còn nếu ĐH có hỏi lại tôi là "mâu thuẫn chỗ nào?" thì tôi không mắc công trả lời đâu. Không ai mất công đi giải thích với một "con mọt" cao ngạo ĐH nhỉ! :))


chanhhoitrong_123
Bài viết: 205
Ngày: 13/08/13 01:13
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: BẾN TRE

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi chanhhoitrong_123 »

Các vị thiện tri thức kính !
Năm mới xuân về kính chúc quý đạo hữu cùng gia đình một năm mới thân tâm an lạc, vạn sự kiết tường, phước đức tăng long luôn tăng thượng tâm trong chánh pháp cuả Thế Tôn =D>


Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi
Nếu không có đuốc thì mượn người khác
Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

Không biết đã viết:
Khongduyen123 đã viết:Kính các đạo hữu,
Kính đạo hữu Không Biết,

À KD chưa có dịp cám ơn đạo hữu không biết đã trích mấy đoạn kinh văn thật hay, trong đó có mấy bài kinh mà KD chưa từng đọc qua trước đây, vì có những điều KD biết nhưng chưa từng viết ra vì lở có người hỏi "đạo hữu xem ở kinh văn nào xin hãy trích ra ?'' thì KD bí, vì có đọc qua đâu mà biết, hi...hi.... dốt kinh.....đệ nhất.....hi....hi........ tangbong tangbong tangbong
Nhờ vậy mà KD viết được vài bài pháp gieo duyên với mọi người. cafene hi..hi.....
Kính,
Hihi, đạo hữu Kd thật là có biệt tài "đu theo pháp"; vậy thì chúng ta cứ thế duy trì và phát huy hen :D
Khongduyen123 đã viết:
Vị ấy như lý tác ý: "Ðây là khổ", như lý tác ý: "Ðây là khổ tập", như lý tác ý: "Ðây là khổ diệt", như lý tác ý: "Ðây là con đường đưa đến khổ diệt". Nhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt: thân kiến, nghi, giới cấm thủ. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn trừ.” (Kinh số 02 – Trung Bộ kinh)
(3) “Này các Tỷ-kheo, và vị Thánh đệ tử nghe nhiều, được thấy các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc Thánh; được thấy các bậc Chơn nhơn, thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, tu tập pháp các bậc Chơn nhơn, tuệ tri các pháp cần phải tác ý, tuệ tri các pháp không cần phải tác ý. Vị này, nhờ tuệ tri các pháp cần phải tác ý, nhờ tuệ tri các pháp không cần phải tác ý, nên không tác ý các pháp không cần phải tác ý và tác ý các pháp cần phải tác ý.
hỏi : Do nhân gì ? do duyên gì ? đoạn kinh văn trên viết '' Như lý tác ý '' và đoạn kinh văn dưới viết '' tác ý'' chỉ có hai chữ ?
Chư đạo hữu có nhận những ra điều bỏ sót này không ?
Hihi, theo tôi nghĩ thì đây không phải là một sự "bỏ sót" mà tùy theo ngữ cảnh của câu văn nên Có xuất hiện hay Không xuất hiện chữ như lý (yoniso)

chẳng hạn trong đoạn kinh trên thì Như Lý Tác Ý mang tính cách chủ động, 4 pháp theo sau Khổ Tập Diệt Đạo là bị động và bổ nghĩa cho cái chủ động đi trước,
trong đoạn kinh thì dưới 2 chữ tác Ý là bổ nghĩa (bị động) cho danh từ các Pháp, và nguyên cụm "các pháp cần phải tác ý" là bổ nghĩa cho chữ tuệ Tri (pajānāti) đi trước :D

có một bài kinh cực kỳ hay liên quan đến mấy cái món này nè Đh:
(I) (61) Vô Minh

1. - Này các Tỷ-kheo, khởi điểm đầu tiên của vô minh không thể nêu rõ để có thể nói: "Trước điểm này, vô minh không có, rồi sau mới có." Như vậy, này các Tỷ-kheo, lời này được nói đến. Tuy vậy, sự việc này được nêu rõ: "Do duyên này, vô minh (có mặt)".
Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng vô minh có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho vô minh? Năm triền cái, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng năm triền cái có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho năm triền cái? Ba ác hành, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng ba ác hành có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho ba ác hành? Các căn không chế ngự, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, các căn không chế ngự có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho các căn không chế ngự? Không chánh niệm tỉnh giác, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng không chánh niệm tỉnh giác có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không chánh niệm tỉnh giác? Phi như lý tác ý, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng phi như lý tác ý có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho phi như lý tác ý? Không có lòng tin, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng không có lòng tin có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không có lòng tin? Không nghe diệu pháp, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, không nghe diệu pháp có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho không nghe diệu pháp? Không giao thiệp với bậc Chân nhân, cần phải trả lời như vậy.

2. Như vậy, này các Tỷ-kheo, không giao thiệp với bậc Chân nhân được viên mãn, thời làm viên mãn không có nghe diệu pháp; không có nghe diệu pháp được viên mãn, thời làm viên mãn không có lòng tin; không có lòng tin được viên mãn, thời làm viên mãn phi như lý tác ý; phi như lý tác ý được viên mãn, thời làm viên mãn không chánh niệm tỉnh giác; không chánh niệm tỉnh giác được viên mãn, thời làm viên mãn các căn không chế ngự; các căn không chế ngự được viên mãn, thời làm viên mãn ba ác hành; ba ác hành được viên mãn, thời làm viên mãn năm triền cái, năm triền cái được viên mãn, thời làm viên mãn vô minh.

Như vậy, đây là thức ăn cho vô minh này, và như vậy là sự viên mãn.

3. Ví như, này các Tỷ-kheo, trên một ngọn núi có mưa rơi nặng hột, nước mưa ấy chảy xuống theo sườn dốc; làm đầy các hang núi, các kẽ núi, các thung lũng; sau khi làm đầy các hang núi, các kẽ núi, các thung lụng, chúng làm đầy các hồ nhỏ. Sau khi làm đầy các hồ nhỏ, chúng làm đầy các hồ lớn; sau khi làm đầy các hồ lớn, chúng làm đầy các sông nhỏ; sau khi làm đầy các sông nhỏ, chúng làm đầy các sông lớn; sau khi làm đầy các sông lớn, chúng làm đầy biển cả. Như vậy là thức ăn của biển lớn, của đại dương và như vậy là viên mãn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, không giao thiệp với các bậc Chân nhân được viên mãn, thời làm viên mãn không có nghe diệu pháp; không có nghe diệu pháp được viên mãn, thời làm viên mãn không có lòng tin; không có lòng tin được viên mãn, thời làm viên mãn phi như lý tác ý; phi như lý tác ý được viên mãn, thời làm viên mãn không chánh niệm tỉnh giác; không chánh niệm tỉnh giác được viên mãn, thời làm viên mãn các căn không chế ngự; các căn không chế ngự được viên mãn, thời làm viên mãn ba ác hành; ba ác hành được viên mãn, thời làm viên mãn năm triền cái, năm triền cái được viên mãn, thời viên mãn vô minh.

Như vậy, đây là thức ăn của vô minh, và như vậy là sự viên mãn.

4. Và này các Tỷ-kheo, Ta nói minh giải thoát có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho minh giải thoát? Bảy giác chi, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng Bảy giác chi có thức ăn, không phải không có thức ăn. Và cái gì là thức ăn cho Bảy giác chi? Bốn niệm xứ, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng Bốn niệm xứ có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho Bốn niệm xứ ? Ba thiện hành, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ kheo, Ta nói như rằng ba thiện hành có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho ba thiện hành? Các căn được chế ngự, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng các căn được chế ngự có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho các căn được chế ngự? Chánh niệm tỉnh giác, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, chánh niệm tỉnh giác có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho chánh niệm tỉnh giác? Như lý tác ý, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, như lý tác ý có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho như ý tác ý? Lòng tin, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói lòng tin có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho lòng tin? Nghe diệu pháp, cần phải trả lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng nghe diệu pháp có thức ăn, không phải không có thức ăn. Cái gì là thức ăn cho nghe diệu pháp? Giao thiệp với bậc Chân nhân, cần phải trả lời như vậy.

5. Như vậy, này các Tỷ-kheo, giao thiệp với bậc Chân nhân được viên mãn thời làm viên mãn nghe diệu pháp; nghe diệu pháp được viên mãn thời làm viên mãn lòng tin; lòng tin được viên mãn, thời làm viên mãn như lý tác ý; như lý tác ý được viên mãn, thời làm viên mãn chánh niệm tỉnh giác; chánh niệm tỉnh giác được viên mãn, thời làm viên mãn các căn được chế ngự; các căn được chế ngự được viên mãn, thời làm viên mãn ba thiện hành; ba thiện hành được viên mãn, thời làm viên mãn Bốn niệm xứ; Bốn niệm xứ được viên mãn, thời làm viên mãn Bảy giác chi; Bảy giác chi được viên mãn, thời làm viên mãn minh giải thoát.

Như vậy, đây là thức ăn của minh giải thoát, và như vậy là sự viên mãn.

6. Ví như, này các Tỷ-kheo, trên một ngọn núi có mưa rơi nặng hột, nước mưa chảy xuống theo sườn dốc, làm đầy các hang núi, các kẽ núi, các thung lũng; sau khi làm đầy đầy các hang núi, các kẽ núi, các thung lũng, chúng làm đầy các hồ nhỏ. Sau khi làm đầy các hồ nhỏ, chúng làm đầy các hồ lớn. Sau khi làm đầy các hồ lớn, chúng làm đầy các sông nhỏ. Sau khi làm đầy các sông nhỏ, chúng làm đầy các sông lớn. Sau khi làm đầy các sông lớn, chúng làm đầy biển cả. Như vậy, là thức ăn của biển lớn, của đại dương, và như vậy là sự viên mãn.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, giao thiệp với bậc Chân nhân được viên mãn, thời làm viên mãn nghe diệu pháp; nghe diệu pháp được viên mãn, thời làm viên mãn lòng tin; lòng tin được viên mãn thời làm viên mãn như lý tác ý; như lý tác ý được viên mãn, thời làm viên mãn chánh niệm tỉnh giác; chánh niệm tỉnh giác được viên mãn, thời làm viên mãn các căn được chế ngự; các căn chế ngự được viên mãn, thời làm viên mãn ba thiện hành; ba thiện hành được viên mãn, thời làm viên mãn Bốn niệm xứ; Bốn niệm xứ được viên mãn, thời làm viên mãn Bảy giác chi; Bảy giác chi được viên mãn, thời làm viên mãn minh giải thoát.

Như vậy là thức ăn của minh giải thoát, và như vậy là viên mãn.

(phẩm Song Đôi, Tăng Chi 10 Pháp)
tóm lại:

giao thiệp Chân Nhân => nghe Diệu pháp => Lòng tin => NHƯ LÝ TÁC Ý => Chánh Niệm Tỉnh Giác => Các Căn chế ngự => 3 Thiện hành => 4 Niệm xứ => 7 Giác chi => Minh Giải Thoát
(3 Thiện hành tức là Thân hành-Khẩu hành-Ý hành)

Hihi, té ra cái anh Như lý tác ý là pháp đi trước để đưa đến Chánh niệm tỉnh giác, rứa mà trong bài kinh Niệm xứ đức Phật lại chẳng hề đả động gì tới anh ấy cả :D
còn phần chữ xanh in đậm ở cuối chuỗi trên thì đã bao gồm 11 pháp trong 37 phẩm trợ đạo. Ngu tôi cảm thấy cái này thâm sâu vô lượng, khó lòng một lời mà nói cho hết được :D

chữ như lý tác ý được HT Minh Châu việt dịch từ cụm từ "yoniso manasi karoti" trong nguyên bản Pali, trong đó như lý:
YONISO ad. một cách khôn ngoan, đúng đắn, đúng lẽ (http://budsas.org/uni/u-tudien-palviet/tdpv-30-y.htm)

đến đây thì câu hỏi đặt ra là "Khôn ngoan, đúng đắng, hợp lẽ"(như lý) theo tiêu chí nào? có đoạn kinh nào mà đức Phật chỉ rõ ra cách mà ta cần phải Tác ý không? :D

Thấn ái !
... an trú, quán thân trên thân,nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
... an trú, quán thọ trên các cảm thọ., nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
... an trú, quán tâm trên tâm,nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
... an trú, quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
hỏi : ý nghĩa của AN TRÚ là gì ? tâm hay trạng thái biết của tâm ấy lúc bấy giờ như thế nào ?
hỏi : do nhân gì ? do duyên gì ? đoạn kinh văn trên dạy tuệ tri, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời .
do nhân gì ? do duyên gì ? đoạn kinh văn dưới trong 4 NX lại dạy nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời .
hỏi : do nhân gì ? do duyên gì ? có những bài kinh dạy chánh niêm, tỉnh giác, tức là chánh niệm trước, tỉnh giác sau ? khác với đây tỉnh giác trước, chánh niệm sau ?.
hỏi : nhiệt tâm có nghĩa là gì ? tỉnh giác ? chánh niệm ? trong bài 4 niệm xứ.
Vị ấy như lý tác ý: "Ðây là khổ", như lý tác ý: "Ðây là khổ tập", như lý tác ý: "Ðây là khổ diệt", như lý tác ý: "Ðây là con đường đưa đến khổ diệt". Nhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt: thân kiến, nghi, giới cấm thủ. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn trừ.” (Kinh số 02 – Trung Bộ kinh)
Hi...hi.....không phải những câu hỏi của KD đạo hữu đã trả lời rồi !? hay đạo hữu Không Biết chỉ biết trích kinh văn thôi sao !? hi..hi.... hỏi vậy thôi chứ chỉ mới tư duy học thôi làm sao mà đh biết tư duy của pháp hành, nói chi là tư duy của pháp THÀNH.....hi...hi......lở mà đh không biết.....kinh văn nó sẽ nói cho đh biết !?....biết không !?......hi...hi....

Kính,


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

Kính chư đạo hữu,
Kính đạo hữu Hlich,
Kính đạo hữu Không Biết,

Tới giờ cơm trưa, một người đến nhà một anh bạn hỏi xem anh này có cùng mình ra quán ăn trưa hay không ? có hai cách để trả lời như sau:
1_ tôi đang đói.
2_ tôi chưa đói.

anh bạn này có thể trả lời :
a) câu 1 ,tức câu thứ hai là trật.
b) câu 2, tức câu thứ nhất là trật.
c) cả 2 câu đều đúng, tức 1 và 2 đều đúng.
d) cà 2 câu đều trật, tức 1 và 2 đều trật .
Xin hoan hỉ giải thích rõ tại sao !?.

Đạo hữu Hlich, đạo hữu Không Biết vui lòng góp ý !? tangbong
Chư vị đạo hữu khác có thể cùng góp sức cho ý kiến !?. tangbong

Kính,


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Khongduyen123 đã viết:
1_ tôi đang đói.
2_ tôi chưa đói.

Chư vị đạo hữu khác có thể cùng góp sức cho ý kiến !?. tangbong
Tôi biết tôi đang đói và tôi vừa điểm tâm xong.

Thay vì ăn trưa mà vào trả lời ăn điểm tâm (vào buổi sáng) cũng trật luôn. Nhưng sự thật hoàn cảnh hiện tại của tôi là như vậy. :D


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Không biết
Bài viết: 429
Ngày: 23/11/10 22:04
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam
Được cảm ơn: 2 time

Re: TÂM THƯ KHẨN THỈNH

Bài viết chưa xem gửi bởi Không biết »

chanhhoitrong_123 đã viết:Các vị thiện tri thức kính !
Năm mới xuân về kính chúc quý đạo hữu cùng gia đình một năm mới thân tâm an lạc, vạn sự kiết tường, phước đức tăng long luôn tăng thượng tâm trong chánh pháp cuả Thế Tôn =D>
Chúc Đạo hữu cùng gia quyến năm mới
được nhiều sức khỏe,
ai cũng vui vẻ,
ăn ở sạch sẻ,
và không có ghẻ
:D

mà hình như Đh còn nợ ngu tôi cái vụ "không cực đoan khi diễn giải lời Phật" với lại cái anh kiết sử Giới Cấm Thủ chưa thấy trả lời trả vốn đó ĐH :D

Thân ái!


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.101 khách