ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Thảo luận tư tưởng thiền tông Việt Nam.

Điều hành viên: binh

Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

caunguyen Kính xin Chư Vị Phật Thánh: Tập làm Công Đức thử. caunguyen

Kính gởi quý ĐH

Hiện nay quý Tu Sĩ phần nhiều hội tụ ở Đạo Tràng các nơi ôn Tu Học Phật (nhập hạ).
Vậy kính xin quý ĐH cùng nhau thảo luận mỗ sẽ Như thế nào là đúng Định Nghĩa Chân Trí Tuệ.Ví như chúng ta xem như Đạo Tràng (được miễn học phí vậy) vừa bổ ích cho mình và cho tất cả, trên tinh thần Đoàn Kết Và Xây Dựng nguồn Đạo Phật. TH có đề nghị thô thiển trên xin Quý ĐH đóng góp.

Đề Chánh: Bình Đẳng
Phụ : Định Nghĩa Chân Trí Tuệ. (theo hệ Liễu Nghĩa)

Kính xin quý ĐH đóng góp Ý vì lợi ích chung cho tất cả.
Là Đề Tài chính Bình Đẳng nên sơ cơ mới học đạo hay hàng Bồ Tát đều có thể tham gia đóng góp tạo Công Đức đều được cả.
Sửa lần cuối bởi Thế Hữu vào ngày 13/07/13 20:03 với 1 lần sửa.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Vậy là ĐH Thế Hữu không chấp nhận không tin câu trả lời của DN?
Nền tảng của Chân Trí tuệ chính là lòng thành thật đó ĐH Thế Hữu không biết à!


nam
Bài viết: 31
Ngày: 05/07/13 15:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi nam »

.
Sửa lần cuối bởi nam vào ngày 26/08/13 01:18 với 1 lần sửa.


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Vậy là ĐH Thế Hữu không chấp nhận không tin câu trả lời của DN?

Nền tảng của Chân Trí tuệ chính là lòng thành thật đó ĐH Thế Hữu không biết à!

Kính gởi ĐH dieungo hiện nay TH đang bị một cô gái tuổi đôi mươi vì duyên trao đổi Đạo Pháp mà gặp gở rồi sanh tâm mến thích mà TH thấy cô ấy cũng làm mình rung động nếu thật lòng mình kiểu nầy có trở ngại Đại Sự giải thoát của TH hay không ?


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Định Nghĩa Chân Trí Tuệ.

Chân(chơn) Trí Tuệ = Vô Ngã
Trí Tuệ = Ngã

Hay hiểu theo cách này:

Chơn Tâm = Vô Ngã
Vọng Tâm = Ngã


Những gì chúng ta học, nghe giảng Pháp, tra cứu Kinh Điển, những sự biết đó nó vẫn là Trí Thức chỉ có điều không phải là Trí Thức của Phàm Nhân
TH xin chân thành kính cám ơn quý ĐH đã hưởng ứng vì lợi ích chung cho tất cả, xin tiếp tục khi nào mổ sẽ ra mới thôi.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Nếu đã là Chân Trí Tuệ thì không thể dùng bộ óc tri thức thế gian mà hiểu, để rồi dùng ngôn từ thế gian mà định nghĩa diễn đạt.

Buông xuống hết đi thì mới mong Chân Trí Tuệ hiển bài. Chứ còn dấy khởi thì càng dấy khởi thì càng che lấp. Do vậy mới nói "Hồi Đầu Là Ngạn". Còn không hồi đầu thì trùng dương nhấp nhô không càng đi xa bờ bến.

An lành!


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Thế Hữu đã viết:Vậy là ĐH Thế Hữu không chấp nhận không tin câu trả lời của DN?

Nền tảng của Chân Trí tuệ chính là lòng thành thật đó ĐH Thế Hữu không biết à!

Kính gởi ĐH dieungo hiện nay TH đang bị một cô gái tuổi đôi mươi vì duyên trao đổi Đạo Pháp mà gặp gở rồi sanh tâm mến thích mà TH thấy cô ấy cũng làm mình rung động nếu thật lòng mình kiểu nầy có trở ngại Đại Sự giải thoát của TH hay không ?
Có trở ngại hay không là do ông, chứ không phải do người và vật bên ngoài. Còn phải xem sét công phu của ông nữa!


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

CHào ĐH Thế Hữu
TH thấy cô ấy cũng làm mình rung động nếu thật lòng mình kiểu nầy có trở ngại Đại Sự giải thoát của TH hay không ?
Như vậy có dùng được từ "thật lòng mình" không? Hay phải dùng từ khác?
Cái "mình rung động" có phải là ông không? Nếu phải là ông thì khi hết rung động sao ông không tiêu theo nó luôn. Như vậy trong VD của ĐH Thế Hữu không đúng. ĐH Thế Hữu đã nhận nhầm giặc.
ĐH Thanhtri nói rất đúng
Có trở ngại hay không là do ông, chứ không phải do người và vật bên ngoài. Còn phải xem sét công phu của ông nữa!


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

gửi bởi dieungo » Thứ 6, 12/07/13 9:41 pm
CHào ĐH Thế Hữu

TH thấy cô ấy cũng làm mình rung động nếu thật lòng mình kiểu nầy có trở ngại Đại Sự giải thoát của TH hay không ?


Như vậy có dùng được từ "thật lòng mình" không? Hay phải dùng từ khác?
Cái "mình rung động" có phải là ông không? Nếu phải là ông thì khi hết rung động sao ông không tiêu theo nó luôn. Như vậy trong VD của ĐH Thế Hữu không đúng. ĐH Thế Hữu đã nhận nhầm giặc.
ĐH Thanhtri nói rất đúng

Có trở ngại hay không là do ông, chứ không phải do người và vật bên ngoài. Còn phải xem sét công phu của ông nữa!


Gởi ĐH dieungo
Trực Tâm = Chân Tâm
Với Tâm Tham+Tâm Sân+Tâm Si, ba tâm nầy biến hiện ra muôn vàn Tâm khác nữa làm sao biết Tâm nào là Trực Tâm để mà Trực Tâm. Ít ra ĐH dieungo cũng luận giải thế nào đó để sơ cơ như TH có thể khái niệm được mà phăng tới chứ. bài của ĐH đúng chứ không sai nhưng không hoàn toàn diện để Định Nghĩa

Gởi ĐH Thanhtri còn công phu tức còn tham mà còn tham tức còn sanh tử luân hồi, đúng ra ĐH nên khuyên đừng tham nữa mới đúng.

Theo ngu ý của TH thứ gì Quý giá nhất , nếu là loại Quý đối với người hiểu biết chúc ít tu học Phật TH thiển cận nghĩ rằng đã là thứ Quý thì không phải lo sợ bị mất, cũng như không phải mất ăn mất ngủ tìm cách bảo vệ cái Quý ấy. (lập dụ Chân Trí Tuệ)
Ví dụ: nọc rắng có thể làm chết người mà cũng có thể làm thuốc cứu người
đó là tạm thí dụ thôi vì với Đề Tài Chính là Bình Đẵng nên cũng chưa đúng lắm phải có cách diễn đạt gọn mà người sơ cơ cũng có thể hiểu được và hàng Bồ Tát cũng hiểu được thì mới đúng Đề Tài.
Đạo Phật rất phân minh tỏ rõ ràng ràng, chứ không có mơ mơ hồ hồ

Thành Kính cám ơn quý ĐH đã tham gia hưởng ứng.
Sửa lần cuối bởi Thế Hữu vào ngày 12/07/13 08:50 với 1 lần sửa.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Thế Hữu đã viết: Gởi ĐH dieungo
Trực Tâm = Chân Tâm
Với Tâm Tham+Tâm Sân+Tâm Si, ba tâm nầy biến hiện ra muôn vàn Tâm khác nữa làm sao biết Tâm nào là Trực Tâm để mà Trực Tâm. Ít ra ĐH dieungo cũng luận giải thế nào đó để sơ cơ như TH có thể khái niệm được mà phăng tới chứ.
Muốn biết được tâm nào là trực tâm thì trước hết hãy thành thật với chính mình sau đó với mọi người. Khi ta thành thật như vậy thì tham sân si mạn nghi,... không có cơ hội khởi lên. Chỉ cần tu luyện cái hạnh này thôi là sẽ được trực tâm.
Kinh Pháp bảo đàn có đoạn
Miệng nói lời thiện mà trong tâm không thiện thì không có Định Tuệ, Định Tuệ không bình đẳng. Nếu tâm, miệng đều là thiện, trong ngoài một thứ, Định Tuệ tức là bình đẳng.
Ý đoạn này là không được trong ngoài bất nhất tự mình lừa rối mình.


anhshipga
Bài viết: 554
Ngày: 05/08/12 06:07
Giới tính: Nam

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi anhshipga »

TH đang bị một cô gái tuổi đôi mươi vì duyên trao đổi Đạo Pháp mà gặp gở rồi sanh tâm mến thích mà TH thấy cô ấy cũng làm mình rung động nếu thật lòng mình kiểu nầy có trở ngại Đại Sự giải thoát của TH hay không ?
đụng phải vụ trên mà tự biết đi hỏi Anh Cỏ Cú gỡ rối tơ lòng thòng ---> chân trí tuệ :-P

Chừng nào tan nát mà tự biết mò vô đây hỏi Phật hỏi Pháp để hết đau khổ ---> chân trí tuệ :-P

Còn như hiện giờ: Bốn phương an ổn, thiên hạ thái bình, rảnh quá không có chuyện gì làm nên khởi tâm động niệm, để cho cảm xúc lấn át (sợ), vùi đầu vào 1 đống Phật pháp để tìm lời đáp. Góp nhặt được một vài bà điều đây đó rồi lại khởi tâm lý luận nhặng xị cả lên nhưng cũng chẳng nói ra được một câu an ổn. Trong khi người ta từ bi chỉ thẳng cái "tâm thành thật" thì lại không chấp nhận.

Đó là không chân trí tuệ
Theo ngu ý của TH thứ gì Quý giá nhất , nếu là loại Quý đối với người hiểu biết chúc ít tu học Phật TH thiển cận nghĩ rằng đã là thứ Quý thì không phải lo sợ bị mất, cũng như không phải mất ăn mất ngủ tìm cách bảo vệ cái Quý ấy. (lập dụ Chân Trí Tuệ)
Ví dụ: nọc rắng có thể làm chết người mà cũng có thể làm thuốc cứu người
đó là tạm thí dụ thôi vì với Đề Tài Chính là Bình Đẵng nên cũng chưa đúng lắm phải có cách diễn đạt gọn mà người sơ cơ cũng có thể hiểu được và hàng Bồ Tát cũng hiểu được thì mới đúng Đề Tài.
Đạo Phật rất phân minh tỏ rõ ràng ràng, chứ không có mơ mơ hồ hồ
Có ông Tăng hỏi Tào Sơn Bổn Tịch:
- Cái gì là quý nhất trên đời?
Sư đáp:
- Cái đầu con mèo chết.
Ông Tăng hỏi:
- Vì sao cái đầu con mèo chết mà quý?
Sư đáp:
- Vì không ai trả giá.

PS:

Cái "tâm thành thật" đó chính là giải thoát.
Không cần phải đau đầu nhức óc làm gì, cứ thành thật mà...ứng xử.


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: ĐỊNH NGHĨA CHÂN TRÍ TUỆ.

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Kính gởi ĐH anhsipga

Vậy trên trái đất nầy ai là người không sống trong (Chân Tâm) Trực Tâm,(tư duy sâu tìm thử) tất cả chúng ta đều sống trong (Chân Tâm) trực tâm đó chứ, nhưng tại sao vẫn đao khổ vẫn sanh tử luân hồi vì thế mới là vấn đề cần phải mỗ sẽ.
Để dể hiểu hơn tạm gọi là: "Cái Biết Sống" = "Chân Tâm"= "Tâm Chân Như"

Chân thành cám ơn quý ĐH đã đóng góp vì lợi ích chung.
Sửa lần cuối bởi Thế Hữu vào ngày 21/07/13 16:30 với 2 lần sửa.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.9 khách