Đối tượng của Thiền Tông

Thảo luận tư tưởng thiền tông Việt Nam.

Điều hành viên: binh

Như Không
Bài viết: 96
Ngày: 14/09/11 05:28
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi Như Không »

dugia97 đã viết:HueThong viết:" Huệ Năng lúc chưa hiểu đạo,cho là có tâm đâu mà sửa,do hiểu sai chữ "không" .."
----Vậy thì có không??

HueThong viết:"do không trụ trên một căn nhất định "
=Trụ trên một căn tam thời nào đó ??
Căn nhà vô chủ, ai cũng chủ,
Đã có chủ rồi...khách chỉ vãng lai.


Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

dugia97 đã viết:HueThong viết:" Huệ Năng lúc chưa hiểu đạo,cho là có tâm đâu mà sửa,do hiểu sai chữ "không" .."
----Vậy thì có không??

HueThong viết:"do không trụ trên một căn nhất định "
=Trụ trên một căn tam thời nào đó ??

Trong bài Bát Nhã tâm kinh, có viết một đoạn " sắc bất thị không,không bất thị sắc,sắc tức thị không ,không tức thị sắc,thọ tưởng hành
thức diệt phục như thị
",ngày xưa tiếng Trung Hoa thiếu chữ,nếu dùng chữ Tâm là trái tim thế vào chữ không thì không đúng,
mà trái tim là phần vật chất (sắc),sờ mó đụng chạm được (tứ đại),nên dùng chữ không tức là không thấy,không sờ mó đụng chạm được,
không có nghĩa là biết có,nhưng không nhìn thấy,sờ mó ,đụng chạm được,cho nên nhiều người hiểu không là không có gì cả,
giống như chữ Vô hữu là hoàn toàn không,hữu vô là có mà không sờ mó đụng chạm,bắt nắm được == không
ngày nay ngôn ngữ phong phú,chữ không có nghĩa là danh hoặc tâm ,tức là thọ,tưởng ,hành,thức vậy,
sắc bất thị không==sắc (nhãn,nhỉ,tỉ,thiệt,thân) không phải là không==danh (thọ,tưởng ,hành,thức)==ý,
không bất thị sắc ==không==danh (thọ,tưởng ,hành,thức) không phải là sắc(nhãn,nhỉ,tỉ,thiệt,thân),
sắc tức thị không==qua sắc tức là hành động tạo nghiệp của tâm qua thân và khẩu biểu tri, biết được tâm như thế nào,
không tức thị sắc ==tâm hoặc danh mà biết được qua thân ,sắc,ví dụ đơn giản một người đang sân, nhìn khuôn mặt và cử chỉ biết là
tâm người đó đang sân tâm sân, tuy là không nhìn thấy tâm.

"do không trụ trên một căn nhất định "

Như đã viết ở phân trên sắc tức nhãn,nhỉ,tỉ,thiệt,thân căn
nhãn căn chỉ tiếp xúc với cảnh sắc hình tướng và màu sắc như cây,nhà ,vuông,tròn,ánh sáng và vvv..
nhỉ căn chỉ tiếp xúc với cảnh âm thanh là tiếng động
tỉ căn chỉ tiếp xúc với cảnh mùi là hương thơm hoặc không thơm.
thiệt căn chỉ tiếp xúc với cảnh vị như ngọt,chua,cay vvv...
thân căn chỉ tiếp xúc với cảnh nóng,lanh,cứng hoặc mèm;
cho nên nhãn căn không thể nào biết được sắc âm thanh;sắc mùi và VVV...
nhỉ căn cũng vậy, chỉ biết âm thanh mà không biết những thứ khác như sắc hình tướng,sắc mùi sắc vị vvv...
Tâm không trụ nhất định vào một căn nào duy nhất, khi có tiếng động tâm liền phát sanh ở nhỉ căn, khi có ánh sáng màu sắc,hình tướng
tâm liền phát sanh ở nhãn căn và vvv ,tâm ở đây có nghỉa là ý còn gọi là tư ,
nếu tâm (ý) trụ một nơi nhất định là tâm đang tạo nghiệp, nếu tạo nghiệp tốt hoặc xấu là do có tác ý (ý =tư),
do đó Huệ Năng nói "Năng vô sở trụ,nhi sanh kỳ tâm" do tâm không trụ nhất định căn nào, khị bị đông tâm liền sanh khởi, bắt nguồn từ
tâm sanh khởi này mà tu tập sửa đổi,mà không chấp vào nó.


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
dugia97
Bài viết: 30
Ngày: 18/01/11 04:41
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi dugia97 »

Bài thơ hay quá


Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

Như Không đã viết:
dugia97 đã viết:HueThong viết:" Huệ Năng lúc chưa hiểu đạo,cho là có tâm đâu mà sửa,do hiểu sai chữ "không" .."
----Vậy thì có không??

HueThong viết:"do không trụ trên một căn nhất định "
=Trụ trên một căn tam thời nào đó ??
Căn nhà vô chủ, ai cũng chủ,
Đã có chủ rồi...khách chỉ vãng lai.

Như Không nói rất đúng.


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
dugia97
Bài viết: 30
Ngày: 18/01/11 04:41
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi dugia97 »

"Tâm là trái tim thế vào chữ không thì không đúng"

HueThong viết:" "Tâm không trụ nhất định vào một căn nào duy nhất"

Tổ Huệ Năng không nên dùng "Tâm" thế "chữ không có nghĩa là danh hoặc tâm ,tức là thọ,tưởng ,hành,thức vậy"
Sửa lần cuối bởi dugia97 vào ngày 24/09/11 06:14 với 1 lần sửa.


dugia97
Bài viết: 30
Ngày: 18/01/11 04:41
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi dugia97 »

Bài thơ hay và chỉ bài thơ hay


Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

Huệ Năng nói "Năng vô sở trụ,nhi sanh kỳ tâm" do tâm không trụ nhất định căn nào, khị bị đông tâm liền sanh khởi, bắt nguồn từ tâm sanh khởi này mà tu tập sửa đổi,mà không chấp vào nó.


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
dugia97
Bài viết: 30
Ngày: 18/01/11 04:41
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi dugia97 »

khi có tiếng động tâm liền phát sanh ở nhỉ căn, khi có ánh sáng màu sắc,hình tướng tâm liền phát sanh ở nhãn căn và vvv ,tâm ở đây có nghỉa là ý còn gọi là tư ,nếu tâm (ý) trụ một nơi nhất định là tâm đang tạo nghiệp ??
--- tâm liền phát sanh ở nhỉ căn : trụ thì tạo nghiêp ??


Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

dugia97 đã viết:khi có tiếng động tâm liền phát sanh ở nhỉ căn, khi có ánh sáng màu sắc,hình tướng tâm liền phát sanh ở nhãn căn và vvv ,tâm ở đây có nghỉa là ý còn gọi là tư ,nếu tâm (ý) trụ một nơi nhất định là tâm đang tạo nghiệp ??
--- tâm liền phát sanh ở nhỉ căn : trụ thì tạo nghiêp ??


nếu tâm (ý) trụ một nơi nhất định là tâm đang tạo nghiệp, nếu tạo nghiệp tốt hoặc xấu là do có tác ý (ý =tư),
do đó Huệ Năng nói "Năng vô sở trụ,nhi sanh kỳ tâm" do tâm không trụ nhất định căn nào, khị bị đông tâm liền sanh khởi, bắt nguồn từ
tâm sanh khởi này mà tu tập sửa đổi,mà không chấp vào nó.

sắc gồm có nhãn,nhỉ,tỉ ,thiệt, thân căn, do không trụ trên một căn nhất định (cửa),nên khi có cảnh xuất hiện trên một căn nào đó, tâm liền chạy ra làm việc=ý căn , và cũng do a lại da thức chứa tốt xấu lẫn lộn,nên ý còn được gọi là Hành uẩn (tư) hay là TA (tâm ngã) liền chấp vào,tạo thêm nghiệp, phần nhiều cái ý (ta) này tạo nghiệp
xấu nhiều hơn là tạo nghiệp Tốt, do đó "nhi sanh kỳ tâm" là biết rỏ cái tâm(kỳ tâm) này,và bắt đầu từ cái
tâm này tạo nghiệp tốt, ví dụ như hành thiền ,giảng pháp,ăn uống mọi thứ v v v..
Nếu không sửa tốt, nó tạo nghiệp xấu,phải luân hồi trong bốn cảnh khổ là Atula,ngạ quỷ,bàng sanh và địa ngục
nếu ai cũng tốt hết thì làm gì có bốn cảnh khổ ?

nếu bạn chưa rỏ hảy đọc kỷ nhửng gì đả viết ở trên,nếu không hiểu nửa ht cũng đành hết cách,
pháp dành cho người có tâm, còn vô tâm xin miễn bàn


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
dugia97
Bài viết: 30
Ngày: 18/01/11 04:41
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi dugia97 »

Nói thế thôi !

vijja (vijjaa): Clear knowledge; genuine awareness; science (specifically, the cognitive powers developed through the practice of concentration and discernment).

Thao tác, trải nghiệm mới có được vijja

Chử minh gồm chử Nhật và Nguyệt : tượng hình Trời lên Trăng xuống , xuống lên...: thao tác qua hàng tỷ năm : thói quen không bỏ được MINH=Kỳ Tâm

Người tàu có phải là chũ nhân cúa lôi chũ tương hình mang tinh Phat Giáo khi mà họ xuất phát từ giống dân du muc tràn sang nươc ta dứoi thơi Hùng vương??(diễn đàn Phạp hoc. Stop)


Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

dugia97 đã viết:Nói thế thôi !

vijja (vijjaa): Clear knowledge; genuine awareness; science (specifically, the cognitive powers developed through the practice of concentration and discernment).

Thao tác, trải nghiệm mới có được vijja

Chử minh gồm chử Nhật và Nguyệt : tượng hình Trời lên Trăng xuống , xuống lên...: thao tác qua hàng tỷ năm : thói quen không bỏ được MINH=Kỳ Tâm

Người tàu có phải là chũ nhân cúa lôi chũ tương hình mang tinh Phat Giáo khi mà họ xuất phát từ giống dân du muc tràn sang nươc ta dứoi thơi Hùng vương??(diễn đàn Phạp hoc. Stop)

ht nhận thấy bài này giống cách tu của đạo gia ,
nhật nguyệt tượng trương cho cặp mắt,lên xuống,xây vòng,thuận nghịch, soi rọi xuống đan điền minh,hồi quang phãn chiếu
quá vậy ?
chỉ là hỏi thôi không ý khác (nghỉ bậy ráng chịu à nha! )


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
dugia97
Bài viết: 30
Ngày: 18/01/11 04:41
Giới tính: Nam

Re: Đối tượng của Thiền Tông

Bài viết chưa xem gửi bởi dugia97 »

hồi quang phãn chiếu
thói quen không bỏ được

không tìm thấy tương quan

"nhật nguyệt tượng trương cho cặp mắt,lên xuống,xây vòng,thuận nghịch, soi rọi xuống đan điền " : Ý dẫn khí không phài Âm Dương

Tâm Huệ Khả(mới) Tâm Huê Năng (xưa củ ) ???
Tâm củ là tim


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.16 khách