Xin hướng dẫn ngồi thiền
Điều hành viên: binh
-
- Bài viết: 65
- Ngày: 29/07/14 06:11
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Nghệ An
Xin hướng dẫn ngồi thiền
Cháu chào mọi người ạ !
Cháu 17 tuổi , muốn học ngồi thiền Phật giáo
Cháu nghe nói thiền phật giáo chia làm 2 loại là : thiền chỉ và thiền quán .
Thiền chỉ tức là chỉ chú ý vào hơi thở , không suy nghĩ gì cả . Nên cháu muốn học thiền chỉ
Nhưng mà cháu không biết cách ngồi thiền chỉ , hơn nữa cháu đọc trên mạng thấy có nhiều người thiền không đúng cách nên bị tẩu hỏa nhập ma , rối loạn hơi thở ; thiền không phải là không suy nghĩ + nhắm mắt + ngồi . Vậy nên mọi người hướng dẫn cháu ngồi thiền chỉ đúng phương pháp với ạ
Bác binh và bác Thánh_Tri xem giúp cháu với ạ
Cháu 17 tuổi , muốn học ngồi thiền Phật giáo
Cháu nghe nói thiền phật giáo chia làm 2 loại là : thiền chỉ và thiền quán .
Thiền chỉ tức là chỉ chú ý vào hơi thở , không suy nghĩ gì cả . Nên cháu muốn học thiền chỉ
Nhưng mà cháu không biết cách ngồi thiền chỉ , hơn nữa cháu đọc trên mạng thấy có nhiều người thiền không đúng cách nên bị tẩu hỏa nhập ma , rối loạn hơi thở ; thiền không phải là không suy nghĩ + nhắm mắt + ngồi . Vậy nên mọi người hướng dẫn cháu ngồi thiền chỉ đúng phương pháp với ạ
Bác binh và bác Thánh_Tri xem giúp cháu với ạ
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
Truóc khi ngồi thiền, bạn nên khởi động cơ thể, rồi sau đó niệm Phật hay tụng kinh để cho tâm lắng xuống.
Khi ngồi, cần có cái đệm kê cao chừng 7cm (sau khi xẹp xuống), rộng vừa với bàn tọa thì ngồi sẽ thoải mái. (theo kinh nghiệm)
Ngồi kiết già theo kiểu an tường thì kéo bàn chân trái lên bắp vế phải trước rồi kéo bàn chân phải lên bắp vế trái sau.
Nếu thấy khó ngồi thì ngồi theo kiểu bán già (ngồi được lâu hơn) là kéo bàn chân trái lên bắp vế phải. Còn chân Phải thì xếp ở dưới.
Ngồi sao cho lưng thật thẳng.
Đầu hơi cúi xuống
Mắt mở hí (chỉ cần thấy ánh sáng thôi, không cần thấy sự vật)
Chú tâm vào sống mũi.
Khi hít vào, theo dõi luồng hơi thở để biết (tôi đang hít vào)
Khi thở ra , theo dõi luồng hơi thở để biết (tôi đang thở ra)
mới ngồi thì ngồi chừng 20 phút tới nửa tiếng.
Khi xuất thiền thì bỏ tập trung ý nơi sống mũi.
Xoa 2 bàn tay cho nóng lên rồi áp đồi thịt dưới các ngón tay vào mắt, day day cho máu huyết lưu thông.
Lay động nhẹ thân mình,
xả xếp bằng, xoa bóp 2 chân.
đứng dậy lễ Phật.
Rồi trở ra.
Khi ngồi, cần có cái đệm kê cao chừng 7cm (sau khi xẹp xuống), rộng vừa với bàn tọa thì ngồi sẽ thoải mái. (theo kinh nghiệm)
Ngồi kiết già theo kiểu an tường thì kéo bàn chân trái lên bắp vế phải trước rồi kéo bàn chân phải lên bắp vế trái sau.
Nếu thấy khó ngồi thì ngồi theo kiểu bán già (ngồi được lâu hơn) là kéo bàn chân trái lên bắp vế phải. Còn chân Phải thì xếp ở dưới.
Ngồi sao cho lưng thật thẳng.
Đầu hơi cúi xuống
Mắt mở hí (chỉ cần thấy ánh sáng thôi, không cần thấy sự vật)
Chú tâm vào sống mũi.
Khi hít vào, theo dõi luồng hơi thở để biết (tôi đang hít vào)
Khi thở ra , theo dõi luồng hơi thở để biết (tôi đang thở ra)
mới ngồi thì ngồi chừng 20 phút tới nửa tiếng.
Khi xuất thiền thì bỏ tập trung ý nơi sống mũi.
Xoa 2 bàn tay cho nóng lên rồi áp đồi thịt dưới các ngón tay vào mắt, day day cho máu huyết lưu thông.
Lay động nhẹ thân mình,
xả xếp bằng, xoa bóp 2 chân.
đứng dậy lễ Phật.
Rồi trở ra.
Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
-
- Bài viết: 65
- Ngày: 29/07/14 06:11
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Nghệ An
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
Dạ vâng , cảm ơn bác binh đã trả lời .
Nhưng mà hình như theo bác nói thì là thiền quán ( nhìn vào sống mũi ) rồi thì phải . Cháu muốn học thiền quán , tức chỉ cần chú ý vào hơi thở , không cần nhìn vào sống mũi có được không ạ ?
Bác binh cho cháu hỏi là , cháu có đọc được 1 bài báo dạy thiền có nói :
- Cố gắng làm cho tâm trống rỗng, nghĩ về cái không, điều này không thể được vì bản chất của tâm là suy niệm .
Như vậy cho nên chúng ta phải tập trung vào 1 việc , cụ thể là lúc ngồi thiền thì tập trung vào hơi thở . Vậy lúc ngủ hay lúc nghỉ ngơi thì chúng ta tập trung vào việc gì ạ ? Chẳng lẽ không nghĩ cái gì cả ?
Bác binh và bác thanh_tri cho cháu hỏi câu nữa là cháu có đọc được 1 bài báo nữa là :
PHƯƠNG PHÁP
1. Ngồi tư thế Hoa Sen nếu có thể, nếu không bạn có thể ngồi trong một tư thế thoải mái nào cũng được.
2. Ngối giữ lưng thật thẳng nhưng thoải mái, mắt nhắm lại.
3. Thở, chậm thật tự nhiên để làm lắng tâm.
4. Thu rút trí ra khỏi thế giới bên ngoài. Đừng nghĩ về bất cứ vấn đề gì, đừng để ý đến tiếng động bên ngoài
5. Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi một nơi yên tĩnh, vắng vẻ, chỉ có một mình bạn thôi (ở đỉnh núi hoặc cạnh bờ hồ)
6. Bạn cảm thấy thật tự do và yên bình
7. Cố gắng cảm nhận tình thương của vũ trụ đang bao quanh ta, như một đại dương vô tận của tình thương và hạnh phúc. Rồi, bạn lặp lại BABA NAM KEVALAM trong trí bạn mãi mãi..Hít vào nhẩm trong trí BABA NAM. Thở ra nhẩm KEVALAM.
Bạn hãy cảm thấy bạn hòa làm một với đại dương vũ trụ của tình thương và hạnh phúc giống như một giọt nước hòa vào biển cả.
Cái năng lượng tích cực của vũ trụ này là tình thương. Khi ta cảm nhận được tình thương của vũ trụ trong sáng, ta cảm thấy hạnh phúc. Cái hạnh phúc bên trong đó sẽ đem lại cho ta sức mạnh hay năng lực làm việc tốt hơn.
Ban đầu ta có thể nghĩ nhiều thứ, chưa tập trung được. Nhưng nếu ta luyện tập đều đặn, sự tập trung tư tưởng của ta sẽ tốt hơn
Theo 2 bác thì phương pháp này có đúng không ạ ?
Nhưng mà hình như theo bác nói thì là thiền quán ( nhìn vào sống mũi ) rồi thì phải . Cháu muốn học thiền quán , tức chỉ cần chú ý vào hơi thở , không cần nhìn vào sống mũi có được không ạ ?
Bác binh cho cháu hỏi là , cháu có đọc được 1 bài báo dạy thiền có nói :
- Cố gắng làm cho tâm trống rỗng, nghĩ về cái không, điều này không thể được vì bản chất của tâm là suy niệm .
Như vậy cho nên chúng ta phải tập trung vào 1 việc , cụ thể là lúc ngồi thiền thì tập trung vào hơi thở . Vậy lúc ngủ hay lúc nghỉ ngơi thì chúng ta tập trung vào việc gì ạ ? Chẳng lẽ không nghĩ cái gì cả ?
Bác binh và bác thanh_tri cho cháu hỏi câu nữa là cháu có đọc được 1 bài báo nữa là :
PHƯƠNG PHÁP
1. Ngồi tư thế Hoa Sen nếu có thể, nếu không bạn có thể ngồi trong một tư thế thoải mái nào cũng được.
2. Ngối giữ lưng thật thẳng nhưng thoải mái, mắt nhắm lại.
3. Thở, chậm thật tự nhiên để làm lắng tâm.
4. Thu rút trí ra khỏi thế giới bên ngoài. Đừng nghĩ về bất cứ vấn đề gì, đừng để ý đến tiếng động bên ngoài
5. Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi một nơi yên tĩnh, vắng vẻ, chỉ có một mình bạn thôi (ở đỉnh núi hoặc cạnh bờ hồ)
6. Bạn cảm thấy thật tự do và yên bình
7. Cố gắng cảm nhận tình thương của vũ trụ đang bao quanh ta, như một đại dương vô tận của tình thương và hạnh phúc. Rồi, bạn lặp lại BABA NAM KEVALAM trong trí bạn mãi mãi..Hít vào nhẩm trong trí BABA NAM. Thở ra nhẩm KEVALAM.
Bạn hãy cảm thấy bạn hòa làm một với đại dương vũ trụ của tình thương và hạnh phúc giống như một giọt nước hòa vào biển cả.
Cái năng lượng tích cực của vũ trụ này là tình thương. Khi ta cảm nhận được tình thương của vũ trụ trong sáng, ta cảm thấy hạnh phúc. Cái hạnh phúc bên trong đó sẽ đem lại cho ta sức mạnh hay năng lực làm việc tốt hơn.
Ban đầu ta có thể nghĩ nhiều thứ, chưa tập trung được. Nhưng nếu ta luyện tập đều đặn, sự tập trung tư tưởng của ta sẽ tốt hơn
Theo 2 bác thì phương pháp này có đúng không ạ ?
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
Không biết cách thiền này.
Khi tôi nói tập trung ý ở sống mũi thì không còn nghĩ tưởng cái gì khác.
Khi tôi nói tập trung ý ở sống mũi thì không còn nghĩ tưởng cái gì khác.
Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
- khach_lang_du
- Bài viết: 484
- Ngày: 03/03/11 22:23
- Giới tính: Nam
- Đến từ: Anonymous
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
cái này là của Hindu bạn ạ .đừng học theobandsawsk5 đã viết: Bác binh và bác thanh_tri cho cháu hỏi câu nữa là cháu có đọc được 1 bài báo nữa là :
PHƯƠNG PHÁP
1. Ngồi tư thế Hoa Sen nếu có thể, nếu không bạn có thể ngồi trong một tư thế thoải mái nào cũng được.
2. Ngối giữ lưng thật thẳng nhưng thoải mái, mắt nhắm lại.
3. Thở, chậm thật tự nhiên để làm lắng tâm.
4. Thu rút trí ra khỏi thế giới bên ngoài. Đừng nghĩ về bất cứ vấn đề gì, đừng để ý đến tiếng động bên ngoài
5. Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi một nơi yên tĩnh, vắng vẻ, chỉ có một mình bạn thôi (ở đỉnh núi hoặc cạnh bờ hồ)
6. Bạn cảm thấy thật tự do và yên bình
7. Cố gắng cảm nhận tình thương của vũ trụ đang bao quanh ta, như một đại dương vô tận của tình thương và hạnh phúc. Rồi, bạn lặp lại BABA NAM KEVALAM trong trí bạn mãi mãi..Hít vào nhẩm trong trí BABA NAM. Thở ra nhẩm KEVALAM.
Bạn hãy cảm thấy bạn hòa làm một với đại dương vũ trụ của tình thương và hạnh phúc giống như một giọt nước hòa vào biển cả.
Cái năng lượng tích cực của vũ trụ này là tình thương. Khi ta cảm nhận được tình thương của vũ trụ trong sáng, ta cảm thấy hạnh phúc. Cái hạnh phúc bên trong đó sẽ đem lại cho ta sức mạnh hay năng lực làm việc tốt hơn.
Ban đầu ta có thể nghĩ nhiều thứ, chưa tập trung được. Nhưng nếu ta luyện tập đều đặn, sự tập trung tư tưởng của ta sẽ tốt hơn
Theo 2 bác thì phương pháp này có đúng không ạ ?
Thiền định thở có 2 việc cần chú trọng :
Giữ hơi thở ra - vào đều đặn
Tâm trí không còn những ý nghĩ lao xao
bạn có thể học theo Thiền tông hướng dẫn của các cô chú trong diễn đàn đây . Hoặc là hiện nay có dòng Truyền thừa Drukpa đang được phổ biến ở Việt Nam . Đức Pháp Vương Drukpa và các Bậc Thầy sẽ hướng dẫn phương pháp đúng đắn ,hệ thong rõ ràng , không bị lạc đường ,sai trái
Om VajraSattva Hum
Om Ah Ra Pa Tsa Na Dhi
Om Tare Tuttare Ture Svaha
Om Ah Hum . Vajra Guru Padma Siddhi Hum
Tashi Gyepa - 100syl Vajrasattva - 5lines Tara - 7lines Padmakara -6lines Dusum Sangye
Om Ah Ra Pa Tsa Na Dhi
Om Tare Tuttare Ture Svaha
Om Ah Hum . Vajra Guru Padma Siddhi Hum
Tashi Gyepa - 100syl Vajrasattva - 5lines Tara - 7lines Padmakara -6lines Dusum Sangye
-
- Bài viết: 1620
- Ngày: 03/07/11 06:10
- Giới tính: Nam
- Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
Cái này chỉ là thiền dùng để dưỡng sinh giúp định tâm nhưng không phải thiền giải thoát.bandsawsk5 đã viết: PHƯƠNG PHÁP
1. Ngồi tư thế Hoa Sen nếu có thể, nếu không bạn có thể ngồi trong một tư thế thoải mái nào cũng được.
2. Ngối giữ lưng thật thẳng nhưng thoải mái, mắt nhắm lại.
3. Thở, chậm thật tự nhiên để làm lắng tâm.
4. Thu rút trí ra khỏi thế giới bên ngoài. Đừng nghĩ về bất cứ vấn đề gì, đừng để ý đến tiếng động bên ngoài
5. Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi một nơi yên tĩnh, vắng vẻ, chỉ có một mình bạn thôi (ở đỉnh núi hoặc cạnh bờ hồ)
6. Bạn cảm thấy thật tự do và yên bình
7. Cố gắng cảm nhận tình thương của vũ trụ đang bao quanh ta, như một đại dương vô tận của tình thương và hạnh phúc. Rồi, bạn lặp lại BABA NAM KEVALAM trong trí bạn mãi mãi..Hít vào nhẩm trong trí BABA NAM. Thở ra nhẩm KEVALAM.
Bạn hãy cảm thấy bạn hòa làm một với đại dương vũ trụ của tình thương và hạnh phúc giống như một giọt nước hòa vào biển cả.
Cái năng lượng tích cực của vũ trụ này là tình thương. Khi ta cảm nhận được tình thương của vũ trụ trong sáng, ta cảm thấy hạnh phúc. Cái hạnh phúc bên trong đó sẽ đem lại cho ta sức mạnh hay năng lực làm việc tốt hơn.
Ban đầu ta có thể nghĩ nhiều thứ, chưa tập trung được. Nhưng nếu ta luyện tập đều đặn, sự tập trung tư tưởng của ta sẽ tốt hơn
Bạn muốn học Thiền Phật Giáo thì bạn có thể học Thiền Tứ Niệm Xứ, hoặc Thiền Kiến Tánh (Công Án,...). Tốt hơn hết là bạn nên đến chùa nhờ một vị Thầy giỏi chỉ dạy và theo dõi.
Thiền Tứ Niệm Xứ là một phương pháp thiền đưa đến thành tựu không những được định tâm mà còn có trí tuệ siêu vượt luân hồi sanh tử. Thiền này dễ thực hành, kết quả tốt, tuy chưa chứng A LA HÁN, nhưng có thể vào Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền cũng đã chắc chắn sẽ chứng A LA HÁN.
Thiền Kiến Tánh truyền từ Đức Phật cho Ngài Ma Ha Ca Diếp (một vị A LA HÁN nhưng tiếp nhận sứ mệnh giáo độ chúng sanh của chư Phật Thích Ca Mâu Ni) rồi đến Ngài Đạt Ma truyền sang Trung Quốc, đến Ngài Huệ Năng thì chấm dứt trao truyền y bát. Dễ hay khó là tùy thuộc căn tánh mỗi người. Nói chung là rất khó. Tông chỉ là: Tâm truyền Tâm, bất lập Văn Tự. Nếu ai không hiểu về Phật Tánh thì họ chẳng thể nào tin được loại Thiền này. Ngày nay có thêm nhiều dòng nhỏ hơn nữa.
Sửa lần cuối bởi BATKHONG1985 vào ngày 04/08/14 01:20 với 1 lần sửa.
Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
-
- Bài viết: 65
- Ngày: 29/07/14 06:11
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Nghệ An
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
Dạ vâng , xin cảm ơn mọi người .
Cho cháu hỏi là khi ngồi thiền , thì cháu hít thở chậm và sâu , khi hít vào thì niệm trong đầu là híttttttt , khi thở ra thì niệm thởởởởởởở .
Như vậy có được không ạ ?
Cho cháu hỏi là khi ngồi thiền , thì cháu hít thở chậm và sâu , khi hít vào thì niệm trong đầu là híttttttt , khi thở ra thì niệm thởởởởởởở .
Như vậy có được không ạ ?
-
- Bài viết: 1620
- Ngày: 03/07/11 06:10
- Giới tính: Nam
- Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
Bạn tìm hiểu cho rõ quá trình rồi hãy bắt đầu.bandsawsk5 đã viết:Dạ vâng , xin cảm ơn mọi người .
Cho cháu hỏi là khi ngồi thiền , thì cháu hít thở chậm và sâu , khi hít vào thì niệm trong đầu là híttttttt , khi thở ra thì niệm thởởởởởởở .
Như vậy có được không ạ ?
Tứ Niệm Xứ.
Niệm tức là ghi nhớ, ghi nhận.
Tứ là Bốn.
Xứ là xứ sở, ở đây nói đến bốn chỗ: Thân, Thọ, Tâm, Pháp.
Vậy là thực hành: Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp hay là Quán thân trên thân, quán thọ trên thọ, quán tâm trên tâm, quán pháp trên pháp.
Tài liệu rất phong phú trên mạng. Bạn nên tham khảo nhiều nguồn để hiểu đúng đắng.
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung10.htm
http://diendan.daitangkinhvietnam.org/v ... =41&t=6998
Mục đích tu tập của bạn là gì? Bạn tìm hiểu Phật Pháp như thế nào rồi? Mọi người sẽ dễ nói hơn.
Bạn cần phải hiểu biết Phật Pháp, về Khổ, Vô Thường, Vô Ngã cùng với Giới, Định, Huệ. Nếu bạn chưa hiểu Phật Pháp căn bản này thì thực hành cũng chỉ là được định tâm, chưa có trí tuệ giải thoát.
Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
Không cần nghĩ Hiiiii...ít , hay thơ ơ ơ ...ở gì cả.
chỉ cần biết đang hít vào hay thở ra là được rồi.
Nếu tâm không thể để trống không, thì :
khi hít vào nghĩ là đang hít không khí trong sạch của trời đất
Khi thở ra nghĩ là đang thở tất cả các ô uế ở trong người ra.
Thế là được rồi.
chỉ cần biết đang hít vào hay thở ra là được rồi.
Nếu tâm không thể để trống không, thì :
khi hít vào nghĩ là đang hít không khí trong sạch của trời đất
Khi thở ra nghĩ là đang thở tất cả các ô uế ở trong người ra.
Thế là được rồi.
Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
- battinh
- Điều Hành Viên
- Bài viết: 6106
- Ngày: 14/11/11 07:58
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Tứ Đại
- Được cảm ơn: 3 time
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
[/quote]bandsawsk5 đã viết: PHƯƠNG PHÁP
1. Ngồi tư thế Hoa Sen nếu có thể, nếu không bạn có thể ngồi trong một tư thế thoải mái nào cũng được.
2. Ngối giữ lưng thật thẳng nhưng thoải mái, mắt nhắm lại.
3. Thở, chậm thật tự nhiên để làm lắng tâm.
4. Thu rút trí ra khỏi thế giới bên ngoài. Đừng nghĩ về bất cứ vấn đề gì, đừng để ý đến tiếng động bên ngoài
5. Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi một nơi yên tĩnh, vắng vẻ, chỉ có một mình bạn thôi (ở đỉnh núi hoặc cạnh bờ hồ)
6. Bạn cảm thấy thật tự do và yên bình
7. Cố gắng cảm nhận tình thương của vũ trụ đang bao quanh ta, như một đại dương vô tận của tình thương và hạnh phúc. Rồi, bạn lặp lại BABA NAM KEVALAM trong trí bạn mãi mãi..Hít vào nhẩm trong trí BABA NAM. Thở ra nhẩm KEVALAM.
Bạn hãy cảm thấy bạn hòa làm một với đại dương vũ trụ của tình thương và hạnh phúc giống như một giọt nước hòa vào biển cả.
Cái năng lượng tích cực của vũ trụ này là tình thương. Khi ta cảm nhận được tình thương của vũ trụ trong sáng, ta cảm thấy hạnh phúc. Cái hạnh phúc bên trong đó sẽ đem lại cho ta sức mạnh hay năng lực làm việc tốt hơn.
Ban đầu ta có thể nghĩ nhiều thứ, chưa tập trung được. Nhưng nếu ta luyện tập đều đặn, sự tập trung tư tưởng của ta sẽ tốt hơn
Hai điều này có vẻ trái ngược nhau đây!
Điều 4 nói: ".... Đừng nghĩ về bất cứ vấn đề gì....", tức là để cho tâm trống rỗng thinh lặng... Điều 5 thì dạy ngược lại: "Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi một nơi yên tĩnh, vắng vẻ, chỉ có một mình bạn thôi (ở đỉnh núi hoặc cạnh bờ hồ)".
Bạn chỉ cần biết mình hiện tại mình đang ngồi ở đây (chỗ bạn thật sự đang ngồi thiền) và chú tâm vào hơi thở đang vào ra trong lỗ mũi, còn những gì xảy ra (niệm hay vọng niệm) thì "mặc kệ" nó đừng bám vào và phân biệt, cũng không loại trừ vì "tụi nó" vốn tự sanh và tự diệt trong từng "sát na"...
Chỉ có vậy thôi!
Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
- huynhnamphuong
- Bài viết: 169
- Ngày: 22/11/09 21:04
- Giới tính: Nam
- Đến từ: không biết
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
@ chủ topic :
- thiền là phương pháp dùng để phát triển chánh niệm, định và tuệ là 2 hệ quả của chánh niệm
- thân và tâm đồng sinh đồng diệt
- muốn tâm yên ổn thì thân phải yên ổn, muốn tâm k có tạp niệm thì thân phải yên lặng
- tâm là pháp có xu hướng hưởng thụ lạc, khi có lạc thọ xuất hiện thì tâm sẽ dừng lại trên đề mục để hưởng thụ, còn khi gặp điều bức rức thì tâm sẽ nhảy nhót k yên
- luôn giữ gìn và nuôi dưỡng chánh niệm bên trong cơ thể mình
- chánh niệm chưa đủ mạnh thì k thể làm được gì cả
- thiền là phương pháp dùng để phát triển chánh niệm, định và tuệ là 2 hệ quả của chánh niệm
- thân và tâm đồng sinh đồng diệt
- muốn tâm yên ổn thì thân phải yên ổn, muốn tâm k có tạp niệm thì thân phải yên lặng
- tâm là pháp có xu hướng hưởng thụ lạc, khi có lạc thọ xuất hiện thì tâm sẽ dừng lại trên đề mục để hưởng thụ, còn khi gặp điều bức rức thì tâm sẽ nhảy nhót k yên
- luôn giữ gìn và nuôi dưỡng chánh niệm bên trong cơ thể mình
- chánh niệm chưa đủ mạnh thì k thể làm được gì cả
đất trời chẳng phải giấc mê sao ?
nhắm mắt trầm ngâm tự kiếp nào
biển cạn non mòn sao đổi chỗ
giật mình đã quá mấy chiêm bao
nhắm mắt trầm ngâm tự kiếp nào
biển cạn non mòn sao đổi chỗ
giật mình đã quá mấy chiêm bao
-
- Bài viết: 499
- Ngày: 13/03/13 20:24
- Giới tính: Nữ
- Phật tử: Tại gia
- Được cảm ơn: 1 time
Re: Xin hướng dẫn ngồi thiền
Sao em không thực hành quán sổ tức trước, sau này đến thiền viện học thiền. Chị tu niệm Phật không thôi nhưng Cô Cư Sĩ tu thiền dạy chị thỉnh Kinh Pháp Hoa về tụng có dạy thiền giống y hệt quán sổ tức cho chị (Có trong bộ sách Phật Học Phổ Thông).
Sau các Phật diệt độ
Nếu người lòng lành dịu
Các chúng sanh như thế
Đều đã thành Phật đạo.
(Trích Kinh Pháp Hoa)
Nếu người lòng lành dịu
Các chúng sanh như thế
Đều đã thành Phật đạo.
(Trích Kinh Pháp Hoa)
Đang trực tuyến
Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến. và 7 khách