Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Cùng nhau học hỏi những bài giáo lý căn bản và kiến thức Phật học phổ thông.
Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín phần 1.
PHÁP BẢO ÐÀN KINH
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Dịch và Lược Giải
--- o0o ---

Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín
Ngày rằm tháng giêng niên hiệu Thần Long nguyên niên, vua Trung Tôn và Võ Tắc Thiên ban chiếu rằng: Trẫm mời An Quốc Sư và Thần Tú Thiền Sư hai vị vào cung cúng dường, thừa lúc muôn việc nhàn rảnh để nghiên cứu đạo nhất thừa.

Hai Sư khiêm nhượng rằng: Ở miền Nam có Huệ Năng Thiền Sư được Ngũ Tổ mật phó y pháp, truyền Phật tâm ấn, xin mời Sư đến để hỏi.

Nay sai nội thị Tiết Giản lãnh chiếu đến rước thỉnh, nguyện Sư từ bi thương xót, mau đến kinh thành.

Sư dâng biểu cáo bệnh khước từ và xin được trọn đời ở trong núi rừng.

Tiết Giản hỏi: Các thiền đức nơi kinh thành đều nói là muốn được ngộ đạo phải ngồi thiền tập định, nếu không nhờ thiền định mà mong được giải thoát thì chưa hề có vậy. Chưa biết cách dạy bảo của sư như thế nào?

Sư nói:1) Ðạo do tâm ngộ chẳng tại tọa. Kinh nói Nếu nói Như Lai có nằm có ngồi, ấy là kẻ hành tà đạo. Tại sao vậy? 2) Vì tự tánh chẳng có chỗ đến, cũng chẳng có chỗ đi,3) chẳng sanh chẳng diệt, gọi là Như Lai Thanh Tịnh Thiền.4) Chư pháp không-tịch là Như Lai Thanh Tịnh Tọa,5) cứu cánh chẳng có một pháp để chứng đắc, huống chi là ngồi!

Tiết Giản nói: Ðệ tử về Kinh, Hoàng Ðế ắt hỏi, xin Sư từ bi chỉ thị tâm yếu, để về triều đình tâu lại hai vua và người học đạo ở kinh thành, thí như một ngọn đèn mồi cho trăm ngàn ngọn, khiến kẻ tối đều sáng, dùng sáng truyền sáng, sáng mãi chẳng hết.

Sư nói: Ðạo chẳng sáng tối, 6) sáng tối là nghiã sanh diệt. Sáng mãi chẳng hết, cũng phải có lúc hết, vì sáng tối là đối đãi lập danh, nên Kinh Duy Ma Cật nói: Pháp chẳng thể so sánh, vì chẳng đối đãi vậy.

Tiết Giản nói: Sáng dụ cho trí huệ, tối dụ cho phiền não,7) người tu đạo nếu không lấy trí huệ để chiếu phá phiền não thì cái sanh tử đã từ vô thỉ, dựa vào đâu để ra khỏi?

Sư nói: Phiền não tức Bồ đề, chẳng hai chẳng khác. Nếu nói lấy trí huệ để chiếu phá phiền não, ấy là kiến giải của kẻ nhị thừa, người đại căn thượng trí thì chẳng như vậy.

Hỏi: Thế nào là kiến giải của người đại thừa?

Sư nói:8) Sáng với chẳng sáng, phàm phu thấy có nhị, người trí liễu đạt tánh ấy bất nhị, tánh bất nhị tức là thật tánh vậy. Thật tánh ở nơi phàm ngu mà chẳng bớt, nơi thánh hiền mà chẳng thêm; trụ nơi phiền não mà chẳng loạn, ngay nơi thiền định mà chẳng tịch, chẳng đoạn chẳng thường, chẳng đi chẳng đến, chẳng phải ở giữa, cũng chẳng bên trong bên ngoài, chẳng sanh chẳng diệt, tánh tướng như như, thường trụ chẳng biến đổi, ấy gọi là đạo.

Hỏi: Sư nói chẳng sanh chẳng diệt, vậy đâu khác với ngoại đạo!

Ðáp: Ngoại đạo nói chẳng sanh chẳng diệt, là dùng diệt để dẹp sanh, dùng sanh để tỏ diệt, sanh nơi chẳng sanh, diệt nơi chẳng diệt. Ta thuyết chẳng sanh chẳng diệt là: tự vốn chẳng sanh, nay cũng chẳng diệt, cho nên khác với ngoại đạo. Nếu ngươi muốn biết tâm yếu, nên đối với các pháp thiện ác đều chớ suy lường, tự nhiên được tâm thể thanh tịnh, trạm nhiên thường tịch, diệu dụng hằng sa.
Tiết Giản được chỉ dạy, hoát nhiên đại ngộ, lễ bái từ giã về kinh, dâng biểu tâu thuật lại lời nói của Sư.
1) Ðạo do tâm ngộ chẳng tại tọa. Kinh nói Nếu nói Như Lai có nằm có ngồi, ấy là kẻ hành tà đạo.

Bỡi vì ỡ trong công tâm của chúng ta chính là đạo, công tâm tâm tức là tâm bình đẳng, từ mặt tư tưởng cho đến hành vi, đời sống hàng ngày đều ỡ trong ý nghĩa của đạo.

Ví dụ: như cơ thể con người ta đến lúc bệnh, hoạc quá mệt mổi cũng đều nằm trong ý nghĩa của đạo.

Ví dụ: một cuộc sống thiếu quân bình sanh ra bệnh trong cơ thể, ấy là do chưa hành đủ ý nghĩa của bình đẳng, hoạc quân bình, do ăn chơi, hoạc ham muốn, thù hận, v,v,v, dù là ỡ kiếp nào cũng vậy, không ngoại đệ trong quá khứ, hiện tại dị lại.

Ví dụ: ngay cả nhưng bật tu hành thuyết pháp, nếu pháp thuyết ra thiếu bình đẳng cũng là một thứ bệnh, bỡi vì pháp là do tư tưỡng con người mà thuyết ra, khi tư tưởng sanh ra thiếu bình đẳng, thì ngay cả cơ thể của họ cũng phải mắc một cái bệnh gì sễ phát ra, khi nó chưa thấy là do chưa đủ tích tụ đến lúc phát bọc ra mà thôi, nhưng khi nhân, duyên, đến hội đủ rồi thì sẽ hiện ra trên cơ thể thôi, ấy gọi là bệnh. Bỡi vì thần kinh điều khiễn cơ thể, nhưng tư tưởng điều khiễn thân kinh, nhưng khi tư tưởng xấu, thì thần kinh sễ xấu theo, chính vì vậy sễ khiến cho thần kinh chỉ huy cơ thể không được đều đặng ấy là sễ phất ra bệnh.

2) Vì tự tánh chẳng có chỗ đến, cũng chẳng có chỗ đi. tức là khi tự tánh mình chẳng có sanh ra việc gì thì làm sao có chổ đến và có chổ đi? nếu nói có là do tâm sanh.

3) chẳng sanh chẳng diệt, gọi là Như Lai Thanh Tịnh Thiền, tức là khi biết mội sự việc, mà tự tánh chẳng có sanh, cho nên cũng chăng có diệt. cũng chỉ là cái biết thôi.

4) Chư pháp không-tịch là Như Lai Thanh Tịnh Tọa,tức là biết rồi mà chẳng lấy chẳng bỏ, nếu có lấy thì chẳng được thanh tịnh, nếu có bỏ thì cũng thanh tịnh.

Thưa quý vị câu số 4 cần phải bổ sung thêm, vì nó rất dể khiến cho người ta hiểu sai ý trong kinh và lời giải.

Bỡi vì chư pháp không-tịch ý nghĩa rất rọng.

A) chư pháp không-tịch, A1) tức là pháp vốn là vô biên, A2) và cũng là pháp vốn là hư không, A3) và cũng là pháp vốn là thanh tịnh.

A1) Chư pháp không-tịch,tức là pháp vốn lvô biên, bỡi vì chư pháp là do con người mà tạo ra, nếu chẳng có trí Bát Nhã, thì chẳng có chư pháp.

A2) Chư pháp không-tịch, cũng là pháp vốn thanh tịnh.,và cũng là pháp vốn là hư không, bỡi vì khi chư pháp sẳng đã có mà chẳng có ai sữ dụng đến, thì đồng như hư không vậy.

A3) Chư pháp không-tịch, cũng là pháp vốn thanh tịnh. chư pháp nó cũng như là các luật Vũ Trụ vậy, nhưng nó ỡ trong không gian, không ai lấy được và cũng không ai bỏ được.

Nhưng tại sao người ta không gọi nó là pháp tướng, mà phải gọi là chư pháp? bỡi vì pháp tướng khác với chổ chư pháp là do pháp tướng có hai mặt, nó có mặt đúng và mặt sai.

Nhưng ý nghĩa pháp tướng tức là các sự vật trong thời gian và không gian bao gòm tất cả. Nhưng ý nghĩa trong pháp tướng không có cố định đúng hoạc sai, vì nó chỉ đại diện cho các sự vật thôi.

Nhưng chư pháp thì có sự cố định, vì nó là định luật bình đẳng như Phật nói vậy., mà cũng chẳng có kể thọ dụng, nhưng cũng chẳng có kể không thọ dụng, dây là pháp trong Nét Bàn.

Thật ra Chư pháp không-tịch ngay trong con người cũng có, nhưng nó chỉ ỡ trong lòng cũng nhưng các bật đã kiến tánh thành Phật mới có sự cố định này, nếu nói có cố định ỡ trong lòng con người nó cũng chỉ là tạm lập thôi, bỡi vì khi các bật đã kiến tánh rồi khi sự dụng chư pháp cũng còn tùy thuộc người sữ dụng ấy nữa.

Ví dụ:Một bật kiến tánh như Phật Tổ trong câu chuyện Tây Du Ký, khi Phật Tổ sự dụng chư pháp để hàng phục tôn ngộ không trong ngũ tữ sơn, nếu nói về luật nhân quả, thì Phật Tổ không thể khóa Tôn Ngộ Không trong nuối, thay vì cứ để cho Ngộ không tự lảnh cái luật nhân quả, vậy khi người đời thấy như vậy và dựa vào cái pháp nhân quả của nhà Phật mà nói, thì người ta cho là Phật Tổ không sự dụng đúng trong ý nghĩa Chư Pháp, nhưng nó là nhình mặt bề ngoài của Phật Tổ thôi, nhưng nếu nói đến trong lòng của Phật Tổ thì có ai biết đâu, chỉ có các Bật Tổ mật truyền Mật mới biết thôi, vậy thì người đời thấy cho là sai, lý do cho là không hành đúng như luật nhân quả, vì vậy Lục Tổ mới nói đạo cần phải đinh động, cho nên cuối cùng Ngộ không sễ gập Phật Tổ, nó chính là Phật Tổ đang sữ dụng chư pháp một cách đúng.

Nhưng thật ra ngay trong con người phàm cũng có chư pháp, chư pháp chính là cái công tâm bình đẳng, nhưng cái chư pháp ấy không được cố định, bời vì người phàm có lúc con mê muội, cho nên không thể nói một cách chắt chắn con người ai cũng có chư pháp là vậy.

5) cứu cánh chẳng có một pháp để chứng đắc, huống chi là ngồi, vậy thì vốn như hư không thì làm sao có một pháp để chứng đắc, huống chi là ngồi.

6) sáng tối là nghiã sanh diệt, tại sao vậy, bỡi vì nếu thí như một ngọn đèn mồi cho trăm ngàn ngọn, khiến kẻ tối đều sáng, dùng sáng truyền sáng, sáng mãi chẳng hết.

Bỡi vì sai là do ỡ chính mình trong lòng có sanh, khi lòng mình sanh ra sự ham muốn, muốn người ta được sáng, nó chính là do mình có tâm sanh, khiến cho lục căn không được thanh tịnh, và người khác cũng không được thanh tịnh luôn, nhưng khi tâm ta được giác ngộ, thì cái ý niệm sáng ấy sễ không còn nữa, ấy là pháp tánh tự sanh tự diệt, ấy là do liểu ngộ được cái pháp tánh sáng ấy chính là cái sanh diệt, cho nên tự tiêu là vậy. nó cũng nằm trong các vấn đề phóng sanh ngày nay, và các người kiêu người ta niệm Phật lớn tiếng, và lạy Phật, v,v,v, cho là mười phương công đức, ấy chính là sanh diệt mê chấp vọng tưởng.

7) người tu đạo nếu không lấy trí huệ để chiếu phá phiền não thì cái sanh tử đã từ vô thỉ, dựa vào đâu để ra khỏi? đây là Lục Tổ muốn nói đến tìm cái đều mối sanh tữ, nó chính là tìm ỡ trong lòng ta đó. Ấy là tâm sanh mội pháp sanh, tâm diệt mội pháp diệt.

8) Sáng với chẳng sáng, phàm phu thấy có nhị, người trí liễu đạt tánh ấy bất nhị, tánh bất nhị tức là thật tánh vậy. Thật tánh ở nơi phàm ngu mà chẳng bớt, nơi thánh hiền mà chẳng thêm; trụ nơi phiền não mà chẳng loạn, ngay nơi thiền định mà chẳng tịch, chẳng đoạn chẳng thường, chẳng đi chẳng đến, chẳng phải ở giữa, cũng chẳng bên trong bên ngoài, chẳng sanh chẳng diệt, tánh tướng như như, thường trụ chẳng biến đổi, ấy gọi là đạo.

Quý vị lời giải trong câu số 8 này, 7 câu giải đáp như trên đã có nói rất rõ rồi, nhưng phải chú ý nên câu này nhé (thường trụ chẳng biến đổi, ấy gọi là đạo.) thường này đang nói, là nói về cái sự hiện hữu của mình, chứ không phải thường trụ pháp nhé, kẻo hiểu lầm nhé, cái thường trụ này chính là đang nói đến sự hiện hữu tánh tướng như như.

Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín còn tiếp theo phần 2.

Cường Nam AO SEN.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 27/12/12 10:02 với 5 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín phần 2.

Ngày 3 tháng 9 năm ấy, vua ban chiếu khen ngợi rằng: Thiền Sư cáo bệnh khước từ, đã vì Trẫm tu hành, làm phước điền cho chúng sanh. Sư như Ngài Duy Ma Cật, cáo bệnh ở thành Tỳ Da để xiển dương đại thừa, truyền Phật tâm ấn, thuyết pháp bất nhị. Tiết Giản truyền đạt lại tri kiến Như Lai của Sư chỉ dạy, cũng là do Trẫm tích tụ phước đức, kiếp trước đã gieo trồng thiện căn, nên được gặp Sư xuất hiện cùng đời, đốn ngộ pháp tối thượng thừa, cảm đội ơn Sư chẳng thể nào quên. Nay dâng chiếc Cà sa và bình bát thủy tinh, sai quan thứ sử Thiều Châu tu sửa lại chùa chiền, sắc phong cho nơi ở cũ của Sư (ở Tân Châu) là Quốc Ân Tự.

Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín phần cuối.

Cường Nam xin cám ơn Diễn Đàn Phật Pháp Đại Tan Kinh, xin quý vị tự lảnh hội cho là đúng hoạc sai nhé.

Cường Nam AO SEN.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín phần 1 cần phải bổ sung thêm.


4) Chư pháp không-tịch là Như Lai Thanh Tịnh Tọa,tức là biết rồi mà chẳng lấy chẳng bỏ, nếu có lấy thì chẳng được thanh tịnh, nếu có bỏ thì cũng thanh tịnh.

Thưa quý vị câu số 4 cần phải bổ sung thêm, vì nó rất dể khiến cho người ta hiểu sai ý trong kinh và lời giải.

Bỡi vì chư pháp không-tịch ý nghĩa rất rọng.

A) chư pháp không-tịch, A1) tức là pháp vốn là vô biên, A2) và cũng là pháp vốn là hư không, A3) và cũng là pháp vốn là thanh tịnh.

A1) Chư pháp không-tịch,tức là pháp vốn lvô biên, bỡi vì chư pháp là do con người mà tạo ra, nếu chẳng có trí Bát Nhã, thì chẳng có chư pháp.

A2) Chư pháp không-tịch, cũng là pháp vốn thanh tịnh.,và cũng là pháp vốn là hư không, bỡi vì khi chư pháp sẳng đã có mà chẳng có ai sữ dụng đến, thì đồng như hư không vậy.

A3) Chư pháp không-tịch, cũng là pháp vốn thanh tịnh. chư pháp nó cũng như là các luật Vũ Trụ vậy, nhưng nó ỡ trong không gian, không ai lấy được và cũng không ai bỏ được.

Nhưng tại sao người ta không gọi nó là pháp tướng, mà phải gọi là chư pháp? bỡi vì pháp tướng khác với chổ chư pháp là do pháp tướng có hai mặt, nó có mặt đúng và mặt sai.

Nhưng ý nghĩa pháp tướng tức là các sự vật trong thời gian và không gian bao gòm tất cả. Nhưng ý nghĩa trong pháp tướng không có cố định đúng hoạc sai, vì nó chỉ đại diện cho các sự vật thôi.

Nhưng chư pháp thì có sự cố định, vì nó là định luật bình đẳng như Phật nói vậy., mà cũng chẳng có kể thọ dụng, nhưng cũng chẳng có kể không thọ dụng, dây là pháp trong Nét Bàn.

Thật ra Chư pháp không-tịch ngay trong con người cũng có, nhưng nó chỉ ỡ trong lòng cũng nhưng các bật đã kiến tánh thành Phật mới có sự cố định này, nếu nói có cố định ỡ trong lòng con người nó cũng chỉ là tạm lập thôi, bỡi vì khi các bật đã kiến tánh rồi khi sự dụng chư pháp cũng còn tùy thuộc người sữ dụng ấy nữa.

Ví dụ:Một bật kiến tánh như Phật Tổ trong câu chuyện Tây Du Ký, khi Phật Tổ sự dụng chư pháp để hàng phục tôn ngộ không trong ngũ tữ sơn, nếu nói về luật nhân quả, thì Phật Tổ không thể khóa Tôn Ngộ Không trong nuối, thay vì cứ để cho Ngộ không tự lảnh cái luật nhân quả, vậy khi người đời thấy như vậy và dựa vào cái pháp nhân quả của nhà Phật mà nói, thì người ta cho là Phật Tổ không sự dụng đúng trong ý nghĩa Chư Pháp, nhưng nó là nhình mặt bề ngoài của Phật Tổ thôi, nhưng nếu nói đến trong lòng của Phật Tổ thì có ai biết đâu, chỉ có các Bật Tổ mật truyền Mật mới biết thôi, vậy thì người đời thấy cho là sai, lý do cho là không hành đúng như luật nhân quả, vì vậy Lục Tổ mới nói đạo cần phải đinh động, cho nên cuối cùng Ngộ không sễ gập Phật Tổ, nó chính là Phật Tổ đang sữ dụng chư pháp một cách đúng.

Nhưng thật ra ngay trong con người phàm cũng có chư pháp, chư pháp chính là cái công tâm bình đẳng, nhưng cái chư pháp ấy không được cố định, bời vì người phàm có lúc con mê muội, cho nên không thể nói một cách chắt chắn con người ai cũng có chư pháp là vậy.

Cường Nam AO SEN.


vannghiem
Bài viết: 13
Ngày: 22/06/12 02:32
Giới tính: Nam
Đến từ: malaisia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi vannghiem »

lâu rồi không gặp ĐH khỏe chứ, chúng tôi đang tiến hành cuộc thi tài về bài viết của CN và tịnh độ tông, chúng tôi muốn chứng minh về tài năng của mổi người đắc đạo tới đâu, cho nên chúng tôi xin phép CN cho chúng tôi mượn bài viết này để dạy đạo lại cho những người còn kép sa, cũng có 1 số người vẫn còn chấp mê bất ngộ không chịu nhận ra mình sai ở chổ nào nửa.
Thôi chúng tôi tạm nói như vậy, có gì CN cho chúng tôi biết ý kiến của ĐH, hẹn gặp lại sau nhé.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Thưa sư vannghiem và cùng các vị chân sư giáo hội Phật giáo.

Đâu tiên con xin cám ơn sư quang tâm, dạ con vẫn khỏe, chỉ là lo một số từ thiện hơi mệt thôi nhưng củng đả thành công đứa bé 8 tuổi đả được cứu sóng rồi, bậy bé 8 tuổi cùng người anh 12 tuổi đả tạm gọi là bình an rồi.
lâu rồi không gặp ĐH khỏe chứ, chúng tôi đang tiến hành cuộc thi tài về bài viết của CN và tịnh độ tông, chúng tôi muốn chứng minh về tài năng của mổi người đắc đạo tới đâu, cho nên chúng tôi xin phép CN cho chúng tôi mượn bài viết này để dạy đạo lại cho những người còn kép sa, cũng có 1 số người vẫn còn chấp mê bất ngộ không chịu nhận ra mình sai ở chổ nào nửa.
Thôi chúng tôi tạm nói như vậy, có gì CN cho chúng tôi biết ý kiến của ĐH, hẹn gặp lại sau nhé.
Thưa sư vannghiem và cùng các vị chân sư giáo hội Phật giáo, các vị thấy cái nào sai được ứng dụng vô ngại thì cứ tiếp ứng đi, vì phật pháp là thiên biến vạn hóa, đừng lo ngại trọn lầm bài, bài của con viết ra thấy thì rất dể, nếu đi vào thì rất khó, thấy rất khó mà là rất dể, thật ra không phải là ở trong bài của con, mà là do cái diệu lý biến hóa ra giạng, cho nên người thuyết củng phải có trình độ ra giạng, mới pháp chấp được.

Con kính chúc toàn thể chân sư vạn sự như ý,hee hee.

Cường Nam AO SEN.


vannghiem
Bài viết: 13
Ngày: 22/06/12 02:32
Giới tính: Nam
Đến từ: malaisia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi vannghiem »

Tôi nói ĐH nghe nè, đồng tiền mất đi thì mình còn kiếm lại được, nếu như sinh mạng con người đã mất rồi thì làm sao mà kiếm. Vì vậy khi mà ĐH giúp đở cho những người đáng thương như vậy thì rất là khó. Bởi vì sao, khi con người ta mà chịu bỏ đồng tiền ra thì phải đồi hỏi và nghi ngờ và nhục mạ về mọi mặc, nói chung là tất cả, đó không phải là làm việt tự thiện đâu.
Cường Nam là một người vỉ đại, dùng tấm lòng của mình là cứu giúp những đứa bé đáng thương ,chúng tôi còn chưa làm được điều này, bởi vì chúng tôi chỉ đủ ăn 2 bửa mà thôi, vì vậy ngay cả muốn giúp 1 người nào đó cũng khó khăn.
Chúng tôi rất đồng cảm về tấm lòng của Cường Nam, chúng tôi cũng có nghe ông sư lâm ở chùa cát kể về Cường Nam đã làm việt tự thiện rất nhiều người. Chắc là ĐH vất vả lắm đây, bản thân ĐH đã khổ rồi mà cứ lo nghĩ về cuộc sống của người khác nữa, thật là trên đời này hiếm mà có ai thực hành đến như vậy. À tôi có nghe sư lâm nói về ĐH có 1 đệ tử giỏi về kinh phật lắm có đúng vậy không.
2 ngày nữa tôi sẻ về việt nam để lo đám tang cho người bạn, bởi vì người bạn này mồ coi cha mẹ không ai y thương hết, đây là 1 sự rất khó khăn cho tôi, chỉ có ĐH cùng cảnh ngộ mới hiểu.
Xin lổi vì mang chuyện buồn đến cho ĐH.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Thưa sư vannghiem con không có buồn gì đâu việc giửa sư và con củng điều là phụn sự cho chúng sanh, ấy là một trong Bồ Tát đạo, có điều là con và sư bàn tay nhỏ quá đồi khi muốn làm thêm củng có giới hạng, nếu đâu khổ một tí mà còn có cơ hội để kiệp thời giúp được người ta dẫu cho trả cái giá khổ củng cam lòng cam chiệu.

Thưa sư đệ tử của con ko phải giổi về kinh Phật mà là tự vốn đả có, người này kỳ lấm, nó không có biết Hán Việt, nhưng nếu nghê được một câu nào đó trong thuyết giảng thì người này sể biết sai và đúng như thế nào, đó là do phát sinh từ cái tâm bình đẳng tự có sẳng, khiến cho các pháp lúc nào củng phải bình đẳng, cho nên hổi kinh thì không biết, nếu hổi lý thì được ý mà quên lời.

Thưa sư vannghiem khi nào có gặp sư Lâm cho con gửi lời thâm nhé, ông ấy là đệ tử hàng đời cháu của nhà Phật họ Mun,và họ Mác đó, thôi hen gặp lại nhé chao sư.
Thưa sư vannghiem và các vị chân sư, nếu các vị có tại liệu về Họ Mun và Họ Mác xin cho biết nhé, vì con muốn xêm thử việc con thấy như thế nào, cám ơn các vị.
À hình như trong lịch sử và các kinh Phật ở ta bà này không có nói đến nhà Phật họ mun và họ Mác thì phải, ra số là chi nói đến Ma Ha thôi.

Cường Nam AO SEN.


vannghiem
Bài viết: 13
Ngày: 22/06/12 02:32
Giới tính: Nam
Đến từ: malaisia

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi vannghiem »

Chào đạo hữu cường nam, đã lâu rồi không gặp đạo hữu vẫn khỏe chứ,trải qua bao nhiêu trắc trở tôi nghỉ rằng không còn gặp lại Cường Nam nữa, tôi nói như vậy có lẻ Đạo Hữu đã hiểu tôi đang muốn nói về vấn đề nào rồi.
Kinh phật của Đạo Hữu đã hoàn tất rất thành công,khi nào chúng tôi đủ điều kiện thì sẻ cho xuất bản kinh phật ra thị trường.Người tu hành như chúng tôi đây mãi mãi hy vọng sau này Đạo Hữu sẻ là người thay đổi những nhà chân sư bất chính cho dân chúng được bình yên.1 lần nữa các nhà chân sư của chúng tôi chân thành cảm ơn Cường Nam rất nhiều.
Sâu này có duyên chúng tôi sẻ gập lại.Chúng tôi chúc sức khỏe Cường Nam sống lâu trăm tuổi và thành công trên con đường tu hành. Đệ tử của Cường Nam.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Chào Sư vannghiem , con vẩn khỏe cám ơn Sư quan tâm, con tưởng rằng là ông đã chết rồi chứ, mà chưa đâu còn các hàng Phật ỡ phía sau của ông mà chẳng hạng như Lục Tổ và Chín phẫm vậy.

Cường Nam Ao Sên.


hocdao2013
Bài viết: 13
Ngày: 24/07/13 23:59
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Ta Ba

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi hocdao2013 »

Xin hỏi anh Cường nam những lời chia sẻ của Anh là Kiến giải (tự mình thấy và giải thích lại) hay là Tưởng giải (Tưởng tượng ra và giải thích lại)?


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Chào hành giả hocdao2013 , lời chia sễ của Cường là tự thấy tự giải, nhưng vẫn không rời khổi hàm ý trong kinh và là tự tánh thuyết giải đó anh.

Cường Nam AO SEN.


Hình đại diện của người dùng
Ma Ha Bát Nhã
Bài viết: 1478
Ngày: 23/10/08 20:43
Giới tính: Nam
Đến từ: vinhlong
Được cảm ơn: 1 time

Re: Lời chia sễ của Cường trong Phẩm Hộ Pháp Thứ Chín

Bài viết chưa xem gửi bởi Ma Ha Bát Nhã »

Các pháp thường trụ chẳng phải Kiến giải hay Tưởng giải. Mà đầy đủ rõ ràng , không thêm không bớt (Như Thị). Các pháp ấy chẳng lìa chơn tâm nên không thể gọi Kiến giải, các pháp ấy rõ ràng đầy đủ nên chẳng phải Tưởng giải.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.1 khách