Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Cùng nhau học hỏi những bài giáo lý căn bản và kiến thức Phật học phổ thông.
Trả lời
Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi Cường nam »

kính thưa các hiền giã, các thiện trí thức, hôm nây cho Cường xin phếp chia sẽ với toàn thể chúng sinh với sự kiến giải riêng của mình trong quyển Pháp Bảo Đàn Kình, Cường vì lòng thương người chia sẽ với cái thấy của mình, chẳng vì vọng lập hư gĩa danh mà thuyết, vì Cường là người chỉ học đến lớp ba Hoa văn mà thôi, còn về chữ Việt phải đánh vần từ chữ lại còn viết sai chính tả, vâng Cướng sẽ cô gắn viết đúng chữ bẳn thật tánh của mình, nếu có gì sai xin quý đọc giã thứ lổi cho, cám ơn toàn thể.
Đây là nguyên văn trong kinh.

PHÁP BẢO ÐÀN KINH
Lục Tổ Huệ Năng
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Dịch và Lược Giải

--- o0o ---

Lời Dịch Giả
Pháp Bảo Ðàn Kinh là một quyển Kinh chuyên hoằng Pháp Ðốn Giáo của Thiền Tông, do Lục Tổ Huệ Năng giảng và Ngài Pháp Hải ghi lại, nay đã dịch sang nhiều thứ tiếng và đã phổ biến trên thế giới.
Lục Tổ là người không biết chữ nhưng nói ra lời nào cũng đúng ý Phật. 1) Tổ nói: Diệu lý của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự. Như vậy người đọc nên được ý quên lời, chớ nên chấp lời nghịch ý. 2) Như Lục Tổ nói: Nay ta gượng nói ra, khiến ông bỏ tà kiến, chớ hiểu theo lời nói, mới cho biết ít phần.

3) Chớ hiểu theo lời nói là chớ chấp lời mà nghịch ý; mới cho biết ít phần là được ý mà quên lời, nói được ý là phải đốn ngộ ý của Tổ, cũng là ý của Phật vậy. 4) Phật nói: Sự suy lường phân biệt chẳng thể hiểu được pháp này. Hễ nói đã chứng thì chẳng thể tỏ rõ cho người biết, nếu nói chẳng chứng thì thuyết lý chẳng thể liễu triệt, nên pháp đốn giáo này chẳng phải muốn người hiểu theo lời, cần phải tự tin, tự tu, tự chứng, tự ngộ mới được. Nếu chỉ dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường là trái với ý Tổ. Phật có nói: Như Lai dùng tất cả thí dụ để diễn đạt mọi việc thì được; nhưng chẳng thí dụ nào có thể diễn đạt pháp này. Tại sao vậy? Vì tự tánh bất khả tư nghì, tâm trí chẳng đến được. Vậy phải tin rằng: miệng luận bàn, tâm suy lường là việc chướng đạo vậy.

Ðối với pháp thế gian thì dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường có thể thấu hiểu được; với pháp xuất thế gian dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường lại càng xa với Ðạo. Cổ Ðức nói: Ðối với việc này, có tâm chẳng thể cầu, vô tâm chẳng thể đắc, ngôn ngữ chẳng thể thông đạt, im lặng chẳng thể thấu suốt. Quyển Kinh này, mỗi phẩm đều có tỏ bày ý chỉ như thế, xin độc giả tự xét kỹ xem! Nói tóm lại, PHÁP ÐỐN GIÁO này là khai thị cho người học Ðạo để y theo CHÁNH PHÁP tu hành cho đến đốn ngộ mà thôi.

Thích Duy Lực.
đây là kiến giãi riêng của Cường.

Thưa quý vị, 1) Tổ nói: Diệu lý của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự. Như vậy người đọc nên được ý quên lời, chớ nên chấp lời nghịch ý.

Tại sao vậy. vì cái pháp của Phật là do con người mà kiến lập, vì Phật cũng là từ con người mà thành Phật, đã là con người thì có cái trí bát nhã, sễ sanh ra diệu pháp như Đức Phật vậy. vì diệu pháp của Phật không thể dùng pháp thế gian mà suy lường được, nếu càng suy lường thì càng xa với đạo, vì cái tướng văn tự không thể diển đạt hết trong vi diệu của ý Phật, cho nên muống hiểu được ý Phật cần phải tự tham ngộ mới được.

Ví dụ. tôi viết chữ (o) nếu nhình vào chữ Việt đây là chữ o, nhưng nếu nhình vào toán học thì lại là số không, nhưng nếu nhình vào hình tướng lại là vòng chòn,nếu chấp vào tướng lại thấy nó không được chòn, nếu chấp vào không lại có hiện hửu của chữ không=(o), vì có chữ viết in trên giấy là do có người viết lên trang giấy ấy là có khởi đầu cùa chữ o,nhưng nhình vào chữ o thì không thấy điểm khởi đầu, nếu không có thì làm sao lại có chữ o trên giấy chắc hẳng là có người khởi đầu viết lên, ấy là nghĩa sanh diệt, thì nó cũng đồng như các con cầm thú từ đâu mà đến, vậy có nghĩa là mội vật đều có sự khỡi đầu mà ra, cho nên con người muống phá cái sự chấp trước thì phải hiểu cái đại ý từ nguồn gốc, xin đừng chấp vào một chữ văn từ mà diễn ra.

Vì vậy người học kinh sách phải đọc hết toàn câu chuyện để hiểu được đại ý và phải hiểu được sự hư cấu của câu chuyến có tác ý nói lên việc gì, xin đừng chấp vào văn tự mà hiểu lầm ý kinh.

2) Như Lục Tổ nói: Nay ta gượng nói ra, khiến ông bỏ tà kiến, chớ hiểu theo lời nói, mới cho biết ít phần. ấy là mình đọc một câu kinh đã hiểu được những chữ nghĩa trên văn tự xin đừng kết luận sốm ý nghĩa trong câu này, phải nên đọc hết cả đoạn kinh có liên cang đến câu này, hoặc có lúc nếu cần thiết, phải đọc hết cả quyển kinh mới tìm ra được ý nghĩa trong câu. Vì diệu lý của kinh Phật không như đọc chuyện tiểu thuyết như phàm phu. cũng như quyển Pháp Bảo Đàn kinh vậy, nếu tôi chỉ đọc hết một phẫm trong quyển này, thì tôi sẽ chác hẵng chính tôi cũng hiểu lầm ý kinh qua những căn cứ theo văn tự. vậy nếu tôi tự mê mụi thì còn nỡ, lại dạy bảo sai cho người khác, thì chính tôi là một kể phĩ bán kinh Phật làm đoạn dứt Phật chủng cho lời sau. thì tội chướng của tôi không thể đo lường.

Cũng như tôi thấy có một người giảng kinh trên Youtube Ông ấy giảng đến một câu chuyện trong kinh nói về con Két=Vẹt đọc nam mô a di đà phật. ông nói là khi xưa vì có một chủ nhân thường dạy con vẹt đọc câu nam mô a di đà phật, sau khi con vẹt chết rồi ỡ tại miệng con vẹt nỡ ra đóa hoa, (bong hoa). nhưng sau đó thì cũng không thấy ông ấy có lời nào bổ sung thêm, rồi là câu chuyện kết thúc. nếu thuyết pháp như vậy thì sẽ khiến cho học giã hiểu lầm tưởng là chỉ đọc nam mô A Di Đà Phật, khi diên tịch thì trong miệng sễ mọc lên đóa hoa, ý là được chứng hoặc v v v.

Thay vì ông ấy phải nói ra sự hư cấu của câu chuyện, trọng điệm của nó là sự tiềm thức của động vật, rồi còn phải cho các học giã hiểu tại sao lại có đóa hoa trong miệng, có đóa hoa ấy ý là tâm thức của con vẹt thọ được pháp Phật sau khi sám hối ỡ tự tâm, và một lòng thành, khiến cho được Phật chứng. Nhưng trọng điểm của Phật chứng cho nó là ỡ đâu? là ỡ chổ lòng thành quyết tâm luyện Phật. nhưng chứng là chứng cái gì? chứng cho kiến tánh thành Phật, hây là chứng cho sự sám hối? nhưng đến đây quý đọc giã tự lảnh hồi.

Thưa quý vị ỡ đây tôi không nói là ông ấy không biết, mà chỉ tiếc thay thuyết pháp không triệt rẽ tận gốc, thì sẽ khiến cho muông ngàn kiếp sau sẽ có thể đoạn dứt Phật chủng, vì việc này còn tuy thuộc có bảo nhiêu tướng thuyết Chương Ngã ỡ trên thế giới này, rồi còn tùy thuộc đã có bảo nhiêu học giã do sự thuyết này khiến chúng sinh lầm mê Phật tánh. rồi tướng thuyết từ đó mà tiếp tục ra đời.

Cho nên Phật nói, thuyết pháp cần phải có sự tâm thông, ấy là phương tiện của nhà Phật. Thuyết thông chưa chắc là tâm thông, tâm thông tự nhiên thuyết cũng thông. Vậy thế nào là tâm thông? Trên phù hợp ý Phật, dưới khế hợp đương cơ mới được gọi là tâm thông. Muốn hoá độ chúng sanh, Tự phải có phương tiện, Khiến họ hết nghi ngờ, Tức là tự tánh hiện. Hai chữ phương tiện này chẳng phải giống như những người lạm dụng để cầu thêm danh lợi, hoặc che giấu tội lỗi; cũng chẳng phải dùng để độ người sơ cơ. Phương tiện ở đây là xuất phát từ Bát Nhã, phải người kiến tánh mới có Phương tiện này, mà dùng để khiến cho đương cơ từ NGHI đến NGỘ.

3)Chớ hiểu theo lời nói là chớ chấp lời mà nghịch ý Đây là ví dụ để phá chấp hiểu theo lời nói không có thật. khi xưa cha mệ dạy mình khi còn bé thơ bảo là khi ăn cơm đừng để cơm rớt suốn bàn, nếu đã rớt suốn rồi thì phải lụm lên ăn, vì ăn không tữ tế sẽ làm tốn kếm gạo, vì người chòng ngũ thóc rất cực khổ nên mình mới có cơm ăn, cho nên không nên ăn uống kiểu thất đức. vị nếu người ta hiểu theo lời nói thì khi cơm đã rớt suốn bải phân trâu, thì làm sao mà bảo ăn được. nếu nứa bé hiểu theo lời mà lụm cơm lên ăn trong bải phân trâu, ấy thì quả là chấp lời mà nghịch ý. cho nên Lục Tổ nói. nói được ý là phải đốn ngộ ý của Tổ, cũng là ý của Phật vậy.

4) Phật nói: Sự suy lường phân biệt chẳng thể hiểu được pháp này
đúng vậy, vì nếu tôi suy lường của lời mệ dạy thì tôi phải ăn cơm với phân trâu, ấy cũng là do cái lổi tại suy lường vậy. vâng nếu tôi tham ngộ được đại ý của mệ dạy, thì tôi sẽ không ăn cơm với phân trâu.

Cho nên pháp cần phải linh động, tức là mình truyển kinh, pháp nếu trụ, tức là bị kinh truyển= chói buộc, cho nên Phật nói hành nơi pháp khí chẳng trụ nơi pháp tướng là vậy.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 26/12/12 11:52 với 3 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi Cường nam »

Thưa các thiện trí thức, hiền giã, đọc giã, Cường xin chia sẽ kiến giãi riêng của mình trong quyển kinh này, xin quý đọc giã thông cảm cho Cường vì viết sai chính tả chữ Việt, tuy Cường chỉ học đến lớp ba Hoa văn, còn chữ Việt thì phải đánh vần tần chữ một, vâng vì một lòng thành thương lòng bào Việt Nam nói riêng, chúng sinh nói chúng, tuy Cường là người Hoa vâng vì đã sinh tại Việt Nam cho nên rất có cảm tình với nơi sinh quán vào lòng bào Việt Nam, vì vậy muống giốp sức thêm để tạo tiện nghi cho những người Việt đã,và đan cầu đạo, của nền minh triết nhà Phật. Một lần nữa xin cám ơn trang web Đại Tan Kinh Diễn Đàn Phật Pháp ban đều hành và quý đọc giã.

Thưa quý vị nguyên nhân Cường lên đây viết bài để cho thiên hạ cười cái sự hiểu biếc hời hợt của mình, cũng vì đã thấy có rất nhiều người cầu đạo vâng vì sự chỡ ngại của các Hán Việt trong kinh Phật, khiến cho sự tiến truyển của người cầu đạo bị chỡ ngại,và đôi khi chấp vào chổ văn tự mà hành,hoạc chấp vào câu kinh, mà hiểu lầm ý nghĩa trong kinh,vậy thì như con công giã chàng se các biễn đông.

Chủ chương của Cường sẽ cố gắn không dùng các lời, hoa mỹ, hoạc văn chương(văn tự trong kinh) để phô chương bản ngã của mình, hoạc lời ngọt khiến cho người ta ưa thích, ấy không phải là chơn tánh nói chuyện. trọng điểm là làm sao cho người ta bằng một cách rất dẽ hiểu ý nghĩa trong kinh Phật, không quan trọng vào văn chương, hoặc không văn chương, vì ấy là hình tướng sẽ không có ích lợi cho người cầu đạo.
Thưa qúy vị đây là nguyện bản của kinh.

PHÁP BẢO ÐÀN KINH
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Dịch và Lược Giải
--- o0o ---

Phẩm Tựa Thứ Nhất

Khi Sư đến chùa Bảo Lâm, có châu trưởng Thiều Châu tên là Vi Cứ và các quan chức vào núi thỉnh Sư ra chùa Ðại Phạn ở trong thành vì tứ chúng khai duyên thuyết pháp. Sư thăng toà, Vi Thứ Sử (châu trưởng) và các quan chức hơn ba chục người, học sĩ nhà nho hơn ba mươi người, Tăng Ni cư sĩ hơn ngàn người, đồng thời đảnh lễ xin nghe Pháp Yếu.

Sư nói: 1) Thiện tri thức, tự tánh của Bồ Ðề vốn thanh tịnh, chỉ dụng tâm này trực liễu thành Phật. Thiện tri thức, hãy nghe việc đắc Pháp và sự việc của Huệ Năng. Huệ Năng quê quán ở Phạm Dương, cha bị giáng chức đến Lãnh Nam, lưu lạc làm dân Tân Châu. Thân thế chẳng may cha lại mất sớm, mẹ là goá phụ, nhà ở Nam Lộ, nghèo khổ phải đi bán củi ngoài chợ. Lúc ấy có vị khách mua củi nhờ mang đến nhà, Huệ Năng được tiền đi ra, gặp một vị khách đang tụng Kinh, Huệ Năng nghe được lời Kinh tâm liền khai ngộ, bèn hỏi khách tụng Kinh gì? Khách nói là Kinh Kim Cang.

Hỏi: Ở đâu có Kinh Ðiển này?

Khách nói: Tôi từ Chùa Ðông Thiền, huyện Huỳnh Mai Kỳ Châu đến. Chùa ấy do Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn Ðại Sư chủ hoá, môn đồ hơn ngàn người, tôi đến đó lễ bái lãnh thọ Kinh này. Ngũ Tổ thường khuyên Tăng tục trì Kinh Kim Cang thì được kiến tánh, trực liễu thành Phật.

Huệ Năng nghe nói, lại cũng vì xưa kia có duyên, nên được một người khách cho mười lượng bạc để cho mẹ già được sinh sống và bảo đi ngay đến Huỳnh Mai tham lễ Ngũ Tổ. Huệ Năng sắp xếp cho mẹ xong, liền từ giã lên đường. Trải qua hơn ba mươi ngày đường, đến huyện Huỳnh Mai lễ bái Ngũ Tổ.
Tổ hỏi: Ông là người phương nào, muốn cầu việc gì? Huệ Năng nói: Ðệ tử là dân Tân Châu Lãnh Nam, từ xa đến lễ bái, chỉ cầu làm Phật, chẳng cầu việc gì khác.

2) Tổ nói: Ông là người Lãnh Nam, cũng là người kém văn hoá, làm sao có thể làm Phật được?
Huệ Năng nói: Người có Nam Bắc, Phật tánh vốn chẳng có Nam Bắc, thân hèn hạ này với thân Hoà Thượng chẳng đồng, nhưng Phật tánh đâu có sai biệt!
Ý Ngũ Tổ còn muốn nói thêm, nhưng thấy đồ chúng đứng xung quanh, nên bảo theo chúng làm việc.
Huệ Năng bạch Hoà Thượng: Tự tâm của đệ tử thường sanh trí huệ chẳng lià tự tánh, tức là phước điền, chưa rõ Hoà Thượng bảo làm việc gì?

Tổ nói: Tên kém văn hoá này căn khí lanh lợi, ngươi đừng nói nữa, hãy ra nhà sau đi!
Huệ Năng lui đến nhà sau, có một cư sĩ sai Huệ Năng bửa củi giã gạo, trải qua hơn tám tháng. Một ngày kia Tổ thình lình đến gặp Huệ Năng nói:Ta nghĩ cái thấy của ngươi dùng được, vì sợ có kẻ ác hại ngươi, nên chẳng nói chuyện với ngươi, ngươi có biết chăng?

Huệ Năng nói: Ðệ tử cũng biết ý của Thầy, nên chẳng dám đi đến nhà trước.
Một ngày kia, Ngũ Tổ triệu tập môn đồ bảo rằng: Sanh tử là việc lớn, các ngươi suốt ngày chỉ cầu phước điền, chẳng cầu lià khỏi biển khổ sanh tử, tự tánh nếu mê, phước làm sao có thể cứu được? Các ngươi mỗi người hãy tự xem trí huệ, dùng bổn tâm Bát Nhã của tự tánh, mỗi người làm một bài kệ trình cho ta xem, nếu ngộ được đại ý, thì ta sẽ trao truyền y bát cho làm Tổ thứ sáu; hãy mau lên chẳng được chậm trễ, hễ lọt vào suy lường thì chẳng dùng được. Người kiến tánh vừa nghe phải liền thấy, nếu được như vậy thì khi ra trận giữa đao kiếm cũng phải thấy được.

Ðại chúng nghe xong nói với nhau rằng: Chúng ta chẳng cần nhọc tâm mệt trí làm kệ, đâu có ích gì, vì có Thượng Tọa Thần Tú hiện làm giáo thọ sư, chắc chắn sẽ được, chúng ta làm kệ chỉ phí sức thôi, chúng ta về sau y chỉ Sư Thần Tú cũng được rồi. Ngài Thần Tú suy nghĩ: Ðại chúng chẳng trình kệ, vì ta là giáo thọ sư của họ, ta phải làm kệ trình Hoà Thượng. Nếu chẳng trình kệ thì Hoà Thượng làm sao biết được kiến giải sâu cạn trong tâm ta, ý của ta trình kệ vì cầu Pháp thì tốt, vì mong làm Tổ thì không nên, chẳng khác nào dùng tâm phàm mà đoạt Thánh vị. Nếu chẳng trình kệ thì làm sao đắc Pháp được, thực khó! Thực khó!

Nơi hành lang trước Pháp đường, Ngũ Tổ định mời họa sĩ đến vẽ Biến Tướng Kinh Lăng Già và Ngũ Tổ Huyết Mạch Ðồ, để cúng dường và lưu truyền đời sau. Khi Thần Tú làm kệ xong, mấy lần muốn vào trình, nhưng khi đến trước Pháp đường thì trong tâm bấn loạn, mồ hôi ướt đẵm mình. Như vậy trải qua bốn ngày, mười ba lần muốn vào trình vẫn chưa trình được, sau cùng Thần Tú suy nghĩ: Chi bằng ghi trên vách tường hành lang để Hoà Thượng thấy được; nếu Tổ nói tốt thì ta ra lễ bái nói của Thần Tú làm, nếu nói là chẳng được thì uổng công ta ở núi mấy năm, lại tu Ðạo gì mà được nhận lễ bái của người! Nửa đêm đó không cho ai hay, tự cầm đèn viết kệ trên vách hành lang phiá Nam, trình sở thấy của tự tâm, kệ rằng:

Thân thị Bồ Ðề thụ,
Tâm như minh cảnh đài,
Thời thời cần phất thức,
Vật sử nhạ trần ai.
Dịch nghiã:
Thân là cây Bồ Ðề,
Tâm như đài gương sáng,
Luôn luôn siêng lau chùi,
Chớ cho dính bụi trần.


Thần Tú viết kệ xong, liền về phòng, không ai hay. Tú lại suy nghĩ: Ngày mai, Ngũ Tổ thấy kệ hoan hỷ thì ta có duyên với Pháp, nếu nói không được thì đó là tại ta còn mê, nghiệp chướng xưa nặng nề, chẳng đặng đắc Pháp, Thánh ý thật khó lường! Tú ở trong phòng suy nghĩ, ngồi nằm chẳng yên cho đến gần sáng.

Tổ đã biết Thần Tú chưa được vào cửa, chẳng thấy tự tánh. Trời sáng, Tổ kêu hoạ sĩ đến hành lang để vẽ, thình lình thấy kệ, bèn nói với họa sĩ: Thôi, chẳng cần vẽ nữa, làm lao nhọc cho ông từ xa đến đây.

Kinh nói: Phàm tất cả tướng đều là hư vọng. Nay chỉ cần để bài kệ này cho người trì tụng, y kệ này tu, khỏi đọa ác đạo, y kệ này tu, được ích lợi lớn. Bèn kêu môn đồ đốt nhang kính lễ, bảo cả thảy đều tụng kệ này sẽ được kiến tánh. Môn đồ tụng kệ đều khen: lành thay!

Nửa đêm Tổ kêu Thần Tú vào phòng hỏi: Kệ phải do ông làm chăng? Tú nói: Thiệt là Tú làm, chẳng ham vọng cầu Tổ vị, mong Hoà Thượng từ bi, xem đệ tử có chút ít trí huệ chăng?
Tổ nói: Ông làm kệ này chưa thấy bản tánh, chỉ đến ngoài cửa, chưa vào trong, kiến giải như thế tìm vô thượng bồ đề chẳng thể được. Vô thượng bồ đề phải khi vừa nói liền nhận tự bổn tâm, thấy tự bản tánh, chẳng sanh chẳng diệt, với bất cứ giờ nào, niệm niệm tự thấy, chẳng kẹt vào vạn pháp, nhứt chơn nhứt thiết chơn, vạn cảnh tự như như, cái tâm như như tức là chân thật. Nếu thấy như thế tức là vô thượng bồ đề của tự tánh. Ông tạm đi ra suy nghĩ một vài ngày nữa, làm bài kệ khác cho ta xem, nếu kệ ông vào được cửa, thì ta sẽ truyền trao y pháp.
Thần Tú đảnh lễ lui ra, trải qua mấy ngày sau làm kệ chẳng được, trong tâm rối loạn tâm thần chẳng yên, cũng như trong mộng, đi ngồi chẳng vui.

Qua hai ngày sau, có một đồng tử đi ngang qua phòng giã gạo, xướng tụng bài kệ, Huệ Năng nghe được liền biết kệ này chưa thấy bản tánh, dù chưa được sự dạy bảo của Tổ, nhưng đã biết được đại ý, bèn hỏi đồng tử rằng: Tụng kệ gì? Ðồng tử nói: Kẻ kém văn hoá này chẳng biết, Ðại Sư nói: Sanh tử là việc lớn, muốn truyền trao y pháp, nên bảo môn đồ làm kệ trình xem, nếu ngộ đại ý thì sẽ được truyền trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Thượng Tọa Thần Tú viết kệ Vô Tướng trên vách tường hành lang. Ðại Sư bảo mọi người đều tụng, y kệ này tu khỏi đọa ác đạo, y kệ này tu sẽ được lợi ích lớn.

Huệ Năng nói: Thưa Thượng nhơn, tôi giã gạo ở đây hơn tám tháng, chưa từng đi đến nhà trước, mong Thượng nhơn dẫn tôi đến trước bài kệ lễ bái. Ðồng tử liền dẫn đến trước bài kệ, lễ bái xong,
Huệ Năng nói: Huệ Năng chẳng biết chữ, xin Thượng nhơn đọc giùm. Lúc ấy có quan biệt giá Giang Châu là Trương Nhựt Dụng, liền lớn tiếng đọc, Huệ Năng nghe xong bèn nói: Tôi cũng có một bài kệ, xin Biệt Giá viết giùm. Biệt Giá nói: Ông cũng làm kệ à, việc này hi hữu!" Huệ Năng nói với Biệt Giá rằng: Muốn học Vô Thượng Bồ Ðề, chẳng nên khinh bỉ kẻ sơ học, hạ hạ nhơn hữu thượng thượng trí, thượng thượng nhơn hữu một (chìm mất) ý trí. Biệt Giá nói: Ông hãy tụng kệ đi, ta viết giùm cho. Ông nếu đắc pháp phải độ ta trước, về sau chớ quên lời này.

Huệ Năng kệ rằng:
Bồ đề bổn vô thụ,
Minh cảnh diệc phi đài.
Bổn lai vô nhất vật,
Hà xứ nhạ trần ai?
Dịch nghiã:
Bồ đề vốn chẳng cây,
Gương sáng cũng chẳng đài,
Xưa nay không một vật,
Nơi nào dính bụi trần?


Kệ viết xong, đồ chúng đều ngạc nhiên tán thán với nhau: Lạ thay, chẳng nên theo tướng mạo mà đánh giá người, không ngờ nay có nhục thân Bồ Tát mà chẳng biết!

Tổ thấy đại chúng kinh quái, sợ người ám hại, nên lấy giày bôi bài kệ, nói rằng: Cũng chưa thấy tánh. Mọi người cho là phải. Hôm sau Tổ lén đến nhà giã gạo, thấy Huệ Năng lưng đeo đá giã gạo, nói rằng: Người cầu Ðạo cần phải như thế. Lại hỏi: Gạo trắng chưa? Huệ Năng đáp: Trắng đã lâu, còn thiếu giần sàng thôi. Tổ lấy gậy gõ trên cối ba cái rồi bỏ đi. Huệ Năng hiểu ý Tổ, nên canh ba vào thất. Tổ dùng Ca sa che lại không cho người thấy, rồi thuyết Kinh Kim Cang, đến câu: Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm thì Huệ Năng ngay đó đại ngộ tất cả vạn pháp chẳng lià tự
tánh, bèn bạch Tổ rằng:

Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,
Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt,
Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ,
Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động,
Ðâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp!


Tổ biết Huệ Năng đã ngộ bản tánh, nên nói với Huệ Năng rằng: Chẳng nhận được bổn tâm, học pháp vô ích, nếu nhận được bổn tâm, thấy được bổn tánh, tức gọi là Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật. Nửa đêm thọ pháp chẳng ai biết, Tổ bèn truyền pháp đốn giáo và y bát nói rằng: Ngươi là Tổ thứ sáu, khéo tự hộ niệm, độ khắp hữu tình, phổ biến lưu truyền cho đời sau, đừng để đoạn dứt.Nghe ta nói kệ đây:

Hữu tình lai hạ chủng,
Nhơn địa quả hườn sanh,
Vô tình diệc vô chủng,
Vô tánh diệc vô sanh.
Dịch nghiã:
Hữu tình được gieo giống,
Nhơn gieo quả ắt sanh,
Vô tình thì vô chủng,
Vô tánh cũng vô sanh.


LƯỢC GIẢI:Sinh vật có hai loại: hữu tình là động vật, vô tình là thực vật. Hữu tình mới được gieo giống Phật, vô tình thì không; có giống là nhơn, ắt sẽ sanh quả. Nhơn địa là hữu tình, quả địa là Phật. Vô tình chẳng phải nhơn địa của Phật nên chẳng phải là giống (vô chủng). Tất cả pháp vốn chẳng có tự tánh, nên nói vô tánh. Vậy thì hữu tình và vô tình, Phật và chúng sanh đều chẳng có tự tánh, cũng là pháp vô sanh vậy. Nên nói: Vô tánh diệc vô sanh. Vì đây là kệ truyền pháp, kệ truyền pháp chẳng được lọt vào tứ cú.

Hỏi: Ðã nói không lọt vào tứ cú, tại sao nói vô tánh diệc vô sanh? Như vậy là lọt vào cú thứ nhì rồi?

Ðáp: Nói tất cả pháp vốn chẳng tự tánh thì làm sao có vô tánh và vô sanh để làm tự tánh! Hành giả đọc đến chỗ này, chớ nên dùng ý thức để lãnh hội, cho là đúng hay không đúng: Ðã nói pháp vô sanh thì làm sao sanh ra pháp đúng và pháp không đúng? Ðây là cửa ải của Thiền môn, cần phải thấu qua (tự ngộ) mới được.Kệ này lược giải là để phá chấp, còn muốn hiểu ý Tổ, cần phải tự tham ngộ mới được.

Tổ lại nói: Khi xưa Ðạt Ma Ðại Sư mới tới xứ này, vì người ta chưa đủ lòng tin, nên mới truyền y bát để làm tín thể (vật làm tin) đời đời truyền nhau thành pháp tắc, lấy tâm truyền tâm đều bảo tự ngộ tự giải, từ xưa Phật Phật chỉ truyền bản thể, Tổ Tổ mật phó bản tâm. Y bát là mối tranh giành, tới đời ngươi phải ngưng truyền. Nếu truyền y bát là việc rất nguy hiểm, ngươi phải đi cho mau, kẻo có người ám hại.
Huệ Năng bạch rằng: Ði xứ nào?

Tổ nói: Gặp Hoài thì ngừng, gặp Hội thì ẩn.
Canh ba lãnh y bát xong, Huệ Năng được Ngũ Tổ đưa đến bến đò Cửu Giang. Xuống thuyền, Huệ Năng giành chèo.
Tổ nói: Ðúng ra ta phải độ.

Huệ Năng nói: Khi mê thì Thầy độ, ngộ rồi tự độ." (Ðộ có hai nghiã: 1-Cứu độ. 2-Ðưa đò.) Nói độ là một, nhưng chỗ dùng chẳng đồng. Huệ Năng sanh nơi biên địa nên giọng nói khó nghe. Ðược Thầy truyền pháp, nay đã được ngộ, chỉ nên tự tánh tự độ vậy.

Tổ nói: Như thế! Như thế! Về sau Phật Pháp do ngươi được thịnh hành, ngươi cứ hướng về phiá Nam mà đi, chẳng nên thuyết pháp sớm, vì Phật Pháp phải tùy duyên.

Huệ Năng từ biệt Tổ, hướng về Nam trải qua hai tháng tới núi Ðại Du Lãnh. Ngũ Tổ trở về, mấy ngày chẳng thượng đường, đại chúng nghi ngờ hỏi: Hoà Thượng có bệnh gì chăng? Tổ nói: Bệnh thì không có, nhưng y pháp đã về Nam rồi. Hỏi: Ai được truyền thụ? Ðáp: Kẻ nào Năng thì được.

Khi ấy đại chúng mới biết, nên có mấy trăm người đuổi theo để đoạt y bát, trong đó có một Tăng tên tục là Trần Huệ Minh ngày trước làm Tứ Phẩm tướng quân, tánh tình thô bạo, dẫn đầu đi trước, đuổi kịp Huệ Năng. Huệ Năng bỏ y bát trên tảng đá nói rằng: Y bát là vật làm tin, há dùng sức mà đoạt được sao? Liền ẩn mình trong đám cỏ. Huệ Minh đến, muốn lấy y bát mà chẳng nhúc nhích được, liền kêu: Hành giả! Hành giả! Tôi vì Pháp đến, chẳng vì Y đến. Huệ Năng liền ra ngồi trên tảng đá, Huệ Minh đảnh lễ nói rằng: Mong hành giả vì tôi thuyết Pháp. Huệ Năng nói:Ông đã vì Pháp mà đến đây, thì nên ngưng nghỉ các duyên, chớ sanh một niệm, ta sẽ vì ông mà thuyết.
Một hồi sau Huệ Năng nói: Chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác, đang khi ấy cái nào là bổn lai diện mục của Thượng Tọa Minh? Huệ Minh ngay đó đại ngộ, lại hỏi rằng: Ngoài lời mật ý kể trên, còn có ý nào bí mật chăng? Huệ Năng nói: Ðã nói với ông thì chẳng phải mật rồi, nếu ông phản chiếu thì mật tại bên ông. Minh nói: Huệ Minh dù ở Huỳnh Mai, thật chưa tỉnh ngộ diện mục của tự kỷ, nay được khai thị, như người uống nước, lạnh nóng tự biết. Nay hành giả tức là Thầy của Huệ Minh vậy. Huệ Năng nói: Nếu ông như thế, thì ta với ông cùng thờ một Thầy Huỳnh Mai, hãy khéo tự hộ trì.

Huệ Minh lại hỏi: Huệ Minh về sau đi xứ nào? Ðáp: Gặp Viên thì ngừng, gặp Mông thì ở.
Minh đảnh lễ giã từ. (Minh trở xuống chân núi, nói với đại chúng rằng: Chẳng thấy dấu vết nào hết, phải đi hướng khác mà tìm. Chúng đều tin. Về sau Huệ Minh đổi tên thành Ðạo Minh để tránh sự trùng tên với Thầy).

Huệ Năng đến Tào Khê, bị bọn ác tìm theo, nên phải lánh nạn trong đám thợ săn nơi Tứ Hội, trải qua mười lăm năm, thường vì thợ săn tùy nghi thuyết pháp. Bọn họ bảo giữ lưới, mỗi khi thấy cầm thú lọt vào đều thả ra hết. Tới bữa ăn, gởi rau trong nồi thịt, có người hỏi thì trả lời: Chỉ ăn rau luộc bên cạnh thịt mà thôi.

Một ngày kia nghĩ rằng: Ðã đến lúc phải hoằng Pháp, không nên ẩn hoài", liền ra chùa Pháp Tánh Quảng Châu, gặp Ấn Tông Pháp Sư giảng Kinh Niết Bàn. Có hai vị Tăng tranh luận về nghiã gió và lá phướn; kẻ nói gió động, người nói phướn động, tranh cãi không ngừng, Huệ Năng chen vào nói: Chẳng phải gió động, chẳng phải phướn động, mà là tâm các ông động." Cả chúng đều ngạc nhiên. Ấn Tông mời Năng ra ngồi trên Cao Toà, hỏi những nghiã lý thâm sâu, thấy Huệ Năng lời gọn mà đúng lý, chẳng do văn tự.

Ấn Tông nói: Hành giả ắt chẳng phải người thường, lâu nay đã nghe Y Pháp Huỳnh Mai về Nam, có phải là hành giả chăng?

Huệ Năng nói: Không dám." Ấn Tông liền đảnh lễ, xin thỉnh Y Bát ra cho đại chúng xem. Ấn Tông hỏi rằng: Sự phó chúc của Huỳnh Mai truyền thọ như thế nào? Huệ Năng nói: Truyền thọ thì không, chỉ cần kiến tánh, chẳng cần thiền định giải thoát.

Ấn Tông hỏi: Tại sao chẳng cần thiền định giải thoát?

Ðáp: Vì đó là nhị pháp, chẳng phải Phật Pháp. Phật Pháp là pháp bất nhị.

Ấn Tông lại hỏi: Thế nào là Pháp Bất Nhị của Phật Pháp?

Ðáp: Pháp Sư giảng Kinh Niết Bàn, đã rõ Phật tánh là Pháp Bất Nhị của Phật Pháp! Như trong Kinh Niết Bàn nói: Cao Quý Ðức Vương Bồ Tát bạch Phật rằng: Phạm tứ trọng cấm (bốn giới trọng nhất trong giới Tỳ kheo, giống như người thế gian phạm tội tử hình), làm tội ngũ nghịch và nhất xiển đề, phải bị đoạn dứt thiện căn Phật tánh không? Phật nói: Thiện căn có hai, một là thường, hai là vô thường, Phật tánh phi thường phi vô thường, nên chẳng đoạn dứt, gọi là bất nhị. Một là thiện, hai là bất thiện, Phật tánh phi thiện, phi bất thiện, gọi là bất nhị. Uẩn và Giới, phàm phu thấy cho là nhị, người trí liễu đạt thì biết tánh ấy bất nhị, tánh bất nhị tức là Phật tánh vậy. Ấn Tông nghe xong hoan hỷ chắp tay rằng: Tôi giảng Kinh như gạch nát ngói bể, ông giảng nghiã cũng như vàng ròng. Do đó, vì Huệ Năng xuống tóc, nguyện thờ làm Thầy.

Huệ Năng bèn ở nơi gốc cây Bồ Ðề khai giảng Pháp môn Ðông Sơn (Ngũ Tổ): Huệ Năng đắc pháp nơi Ðông Sơn, chịu nhiều cay đắng, gặp nhiều nguy hiểm, tánh mạng tựa như chỉ mành, hôm nay được cùng các quan, các Tăng Ni đạo tục đồng tụ tại hội này, là do quá khứ nhiều kiếp cúng dường chư Phật, cùng gieo thiện căn mới được nghe cái nhơn đắc pháp và Pháp Ðốn Giáo kể trên. Giáo Pháp là do bậc Thánh xưa truyền lại, chẳng phải tự trí của Huệ Năng. Người muốn nghe Giáo Pháp của bậc Thánh xưa, phải làm cho tâm thanh tịnh (trong sạch), nghe rồi phải tự đoạn trừ nguồn gốc nghi ngờ giống như các bậc Thánh xưa chẳng có khác biệt. Ðại chúng nghe pháp xong hoan hỷ đảnh lễ lui ra.


1) Thưa quý vị, tại sao Tổ nói Thiện tri thức, tự tánh của Bồ Ðề vốn thanh tịnh, chỉ dụng tâm này trực liễu thành Phật? chính vì cái vốn thanh tịnh của Bổ Đề cộng thêm cái hành, cứu độ chúng sanh trực liễu thành Phật là vậy.

Vâng đừng tưởng rằng cái tâm Bồ Đề ỡ trong này nói là đã thành Phật nhé. Vì câu trước có liên cang với câu sau, cho nên sự ngộ giãi có khác với cái ý nghĩa chính của danh từ Bồ Đề. Vì đây là chỉ mới bắt đầu thôi. Cho nên Sư nói Thiện tri thức, hãy nghe việc đắc Pháp và sự việc của Huệ Năng là vậy.

Vâng nếu nói riêng ý nghĩa của Bồ Đề là (A) Bản thể tự tâm đầy khắp thời gian không gian,(B) tất cả đều thuộc về chính mình,(C) ngoài tâm chẳng có pháp để đắc,(D) nên giác ngộ cái tâm vô sở đắc, tức là Bồ Đề.

A) Bản thể tự tâm đầy khắp thời gian không gian, tức là những gì mình đã trãi qua, hiện tại và tương lai, trong đó gồm có nhừng gì mình tần trãi trong các sự việc dù thiện hây ác đều gồm có và cộng thêm cái thấy qua sự nhận thức của mắt,tai, mũi, lưỡi, thân ý. ấy toàn là đều năm trong cái quá khứ, hiện tại và,dị lai=tương lai.

B) Tất cả đều thuộc về chính mình, tức như là người đã học biết bơi rồi dẫu cho sau này có tế suốn nước cũng sẽ biết bơi là vậy.

C) Ngoài tâm chẳng có pháp để đắc, tức là người đã biết bơi rồi, khi lúc gập chuyện, tùy hoàng cảnh mà ứng phó, không cần bơi theo khuôn khổ sấp hàng như lúc còn học bơi, chỉ cần đúng động tác thì mình sẽ bơi được, vì cái ngoài tâm tức là những bài bản động tác đã học bơi, khi đông tác chỡ thành quên thuộc rồi, thì đâu có cần nhớ bài bản nữa, cho nên gọi là vô sỡ đắc là vậy, nó cũng như em bé mới tập ăn cơm vậy, khi chưa biết thì nhớ lời mệ dạy, khi biếctrồi thì cứ ăn tự diên, cho đến ngày chết cũng biết ăn cơm là vậy.

D) Nên giác ngộ cái tâm vô sở đắc, Tức là hành nơi pháp khí, chẳng trụ nơi pháp tướng, tức là khi cái tâm chưa khai ngộ, thì sẽ hành theo lời văn trong kinh, lúc một niệm khai ngộ, thì sẽ hành theo cái đại ý trong kinh, ấy mới gọi là tâm ngộ vô sỡ đắc.

Ví dụ:Phật dạy chúng sanh đều được bình đẵng cư sữ sẽ được công đức, vậy mà người ta chấp lời ý kinh chữ bình đẳng, đi mua các con cá về thả để thoắt chết cho nó, họ cho là việc ấy có công đức và bình đẳng, sự thật trong quá trình thả cá, dù có chết một con cá, cũng gọi là không bình đẳng rồi, huốn chi mà còn chết theo tủy đệ, vậy thì công đức chổ nào? Rồi các sinh mạng ấy sẽ thưa lên đến Phật Tổ, nói là do các lệ tữ của Ông khiến tôi bị chết trong vụ thả cá, tuy tôi có bị người ta bắt lên, nhưng lệ tữ của Ông chưa có sự đồng ý của tôi mà mang tôi về chùa tụng kinh, khiến tôi bị chết trong chùa, nhưng nếu các người thả cá muốn nói, bỡi thân tôi đường nào cũng chết, thà là chết trong chùa, được quy y Phật, thì sẽ tốt cho ngươi, nhưng nó chỉ là cái vọng tưởng của các anh thả cá thôi, nhưng cái vọng tưởng của anh, đâu có liên cang đến tôi. Vậy thì Phật Tổ phải nói thế nào với con cá?

Cái ví dụ như trên là nói lên người học đạo chưa được tâm ngộ chấp lời văn trong kinh hiểu lầm ý nghĩa, và có sỡ đắc, cho nên sẽ làm ra việc thiếu thăn bằng tức không bình đẳng.

2) Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn Ðại Sư nói: Ông là người Lãnh Nam, cũng là người kém văn hoá, làm sao có thể làm Phật được? ỡ đây muống chỉ ra cho chúng sinh thấy, là một kể mội rợ mù chữ, không có nghĩa là không biết đạo lý, còn một người học thuộc kinh Phật chưa chắc là hiểu đạo lý.

Huệ Năng nói: Người có Nam Bắc, Phật tánh vốn chẳng có Nam Bắc, thân hèn hạ này với thân Hoà Thượng chẳng đồng, nhưng Phật tánh đâu có sai biệt! Tức là Phật Pháp chẳng hai thứ, do sự thấy có danh chậm, nên thấy có khác, vố Phật pháp là một.
Thần Tú làm bài kệ rằng.

1) Thân là cây Bồ Đề
2) Tâm như đài gương sáng,
3) Luôn luôn siêng lau chùi,
4) Chớ cho dính bụi trần
Vậy tại sao Ngũ Tổ nói Thần Tú làm bài kể chưa vào được cữa Phật?

1)Thân là cây Bồ Đề: Bồ Đề nếu có thân tức là còn chổ nương tựa, tức có cái tâm phân biệt, ví dụ: nhân,ngã,chúng sinh,thọ giã,v v v.

2)Tâm như đài gương sáng,: tâm như đài gương sáng mà cần có công chỉ=(đài) cheo lên, nếu mặt trời có cộng chỉ buộc cheo lên, thì mặt tròi sẽ có chổ chiếu sót, vậy thì làm sao chiếu sáng khấp nơi? tức là miệng thì toàn kinh Phật, đến lúc gập chuyện thì chẳng có nói ra được một cái chánh lý.tức là mống tâm tu vọng.

3) Luôn luôn siêng lau chùi, tức là chưa đạt đến tâm sạch nên thường phải siêng lau chùi. Nhưng nếu người nào ngộ pháp rồi, thì gập đâu sữ đó. không kẹt vào vạn pháp.

4)Chớ cho dính bụi trần, tức là trăm điều chẳng nghĩ, đồng với cỏ đá, ẫn thân vào cầu tiêu, vô dụng.
Tiếp theo phần 2.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 26/12/12 12:47 với 2 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi Cường nam »

Thưa các đọc giã tiếp theo phẫm tựa thứ nhất phần 2.

Tổ đã biết Thần Tú chưa được vào cửa, chẳng thấy tự tánh, tức là, nếu con người tự thấy tánh, tức là tự biết cái đúng và sai của mình ỡ đâu,để mà tu hành, tu, là tu bổ, cũng như sữa xe, hoặc sữa nhà vậy, hành, tức là thật hành những gì cần tu bổ, sau đó thì đến kiến tánh thành Phật=(giac), có nghĩa là thông đạt vạn pháp, vậy mới có bài kể của Huệ Năng ra đời.
Huệ Năng nói: Huệ Năng chẳng biết chữ, xin Thượng nhơn đọc giùm. Lúc ấy có quan biệt giá Giang Châu là Trương Nhựt Dụng, liền lớn tiếng đọc, Huệ Năng nghe xong bèn nói: Tôi cũng có một bài kệ, xin Biệt Giá viết giùm. Biệt Giá nói: Ông cũng làm kệ à, việc này hi hữu!" Huệ Năng nói với Biệt Giá rằng: Muốn học Vô Thượng Bồ Ðề, chẳng nên khinh bỉ kẻ sơ học, hạ hạ nhơn hữu thượng thượng trí, thượng thượng nhơn hữu một (chìm mất) ý trí.


Quý vị cũng đã thấy, cũng như Lục Tổ không biết chữ, mà có đạo lý, vậy thì chứng tỏ cho người thấy, đạo là do tâm ngộ, khi con người ta tự nhận bổ tâm, thấy được bổ tánh, tức là đạo.

tại sao vậy? ví dụ. người ta vì tham ăn giết chết con cá, là phạm tội sát sinh. Nhưng nếu mình tự hổi mình, tôi có thể không vì tham ăn, cho vãng sanh việc tham ăn ấy có được không? nếu tôi vãng sanh được việc tham ăn, thì tôi sẽ tích được cái đức.
vậy tại sao là có đức? là vì trong ngũ dục gồm có. sắc, thanh, hương, vị, xúc, vậy thì tôi bỏ được cái gọi là (vị giác) ăn mà chẳng có năng sơ, cho nên tôi sẽ không tham ăn và và sát sinh nữa, thì sẽ từ từ tu sữa những cái khác nữa cho đến lìa ngũ dục, thì sẽ không bị trôi lăn trong lục đạo luân hồi.

Nhưng nếu tôi mê chấp, bảo là vốn loải thú ra số là con lớn ăn con nhỏ,vậy thì họ đã sát sinh tức là phạm tội nhất xiễn đề đoạn dứt thiện căn rồi. nghĩ như vậy là sai rồi, ấy là tà kiến.

Sự sinh sóng của cầm thú vốn là trả quả với nhau, cho nên con lớn ăn con nhỏ, vậy mới gọi là cầm thú. nó còn có ích phần thiện căn hây không, cũng còn tùy thuộc nghiệp quả của họ. nếu muốn nói nó không có thiện căn, thì cũng không đúng, nếu nói là có thì có thế có một trong một trâm ngàn phần. vì vậy mới có thú hiền và thú dữ, cho nên có lúc các con thú ấy khi trả quả cũng còn tùy duyên, nhưng khi cái duyên của nó đã đến với mình rồi, tốt nhất là nên dùng lòng từ bi của mình mà ấn sữ.

Ví dụ. người đọc kinh Phật chẳng trụ vào lời văn trong kinh, vì nếu trụ vào ấy tức là bị kinh truyển, ấy là bị kinh chối buộc, không biết dùng cái đại ý của kinh mà ấn dụng ỡ đời sóng, vậy thì đọc kinh vô ích. nếu ngộ được ý kình thì sẽ ấn dụng vô ngại, cũng gọi là ưng vô sỡ.

vì vậy, họ mới gọi là cầm thú, cho nên con lớn ăn con nhỏ, là vì họ không có trí Bắt Nhã, nhưng con người thì có cái trí Bắt Nhã, cho nên sẽ thành Phật được.

Cho nên Tổ nói Muốn học Vô Thượng Bồ Ðề, chẳng nên khinh bỉ kẻ sơ học, hạ hạ nhơn hữu thượng thượng trí, thượng thượng nhơn hữu một (chìm mất) ý trí. tức là chẳng nên khinh bỉ kẻ sơ học, người mù chữ không có nghĩa là không có đạo lý, người biết văn tự không có nghĩa là có đạo lý, vì đạo là phải tự ngộ, tự tánh tự thấy, chớ chấp ỡ lời kinh văn cho là hiểu nghĩa có đạo, ấy gọi là tướng đạo, chẳng phải tâm đạo.

Bồ đề vốn chẳng cây, tức là tự tánh kiến lập vạn pháp và cũng chẳng dính mắc ơ đâu.

Gương sáng cũng chẳng đài, tức là khi huệ sáng rồi, thì cũng không cần dựa vào kinh Phật để sôi chiếu tánh mình nữa.

Xưa nay không một vật tức là tam thiện quyết sạch.

Nơi nào dính bụi trần? tức là nghĩa chơn vô thường của thường đức lạc đức nghĩa là chơn vui.Vui này chẳng có kẻ thọ dụng, cũng chẳng có kẻ không thọ dụng.

Ngũ Tổ thấy đại chúng kinh quái, sợ người ám hại, nên lấy giày bôi bài kệ, nói rằng: Cũng chưa thấy tánh. Mọi người cho là phải

Ngũ Tổ thấy đại chúng kinh quái, sợ người ám hại, nên lấy giày bôi bài kệ ỡ đây cho thấy là ngày cả những người xuất gia ỡ tại trong chùa vừa là lệ tữ của Ngũ Tổ, nhưng không có nghĩa là người tu ỡ trong chủa chắc chắng là người tốt, vì vậy khi người ta thuyết pháp, mình cũng phải nên tự kiểm chứng lại côi họ có thuyết đúng không, chẳng tin vào cái màu áo cho là họ hiểu đúng ý kinh Phật và có hạnh lành, phải tùy người. tại sao vậy?

Vì khi Ngũ Tổ nói rằng: Cũng chưa thấy tánh. Mọi người cho là phải tức là nói, dù là Ngũ Tổ là một vị thầy, nhưng khi Ngũ Tổ có điều gì người học đạo cũng phải tự tham ngộ cho việc của thầy nói có hộp lý hây không, vậy mới gọi là tham ngộ, chứ chẳng phải người thầy nói là các lể tữ hùa theo, hoạc không hổi kỹ lại, ấy là tự tâm mê chẳng hiểu chánh pháp, cho nên mới hùa theo đám đong, nếu người học đạo có tự tin, tự thấy thì không như vậy. vì vậy người ỡ trên xã hội cũng vậy, thấy người ta đi, thì mình cũng đi theo, nhưng chẳng bao giờ tự hổi mình, mình có đi theo đúng không?.

Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm tức là vạn pháp chẳng nhiễm, tức tâm, vạn pháp thông đạt và cũng không có sỡ đắc(tư hữu) và cũng chẳng lấy, chẳng bỏ, ỡ nơi không mà lìa không, ấn dụng vô ngại.
Tức là người nào đạt đến đạo hạnh Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, có nghĩa là ví dụ. cũng như một người đi làm từ thiện, chẳng bao giờ nghĩ là tôi đã làm được bao nhiêu phước đức rồi,và cái việc ấy phước đức hây là công đức, cũng chẳng biết và cũng chẳng nhớ đã làm bao nhiêu rồi, ấy gọi là chẳng nhiễm và chẳng có tác ý và sỡ đắc.

trụ nhi sanh kỳ tâm, tức là tự tánh thanh tịnh tâm Bồ Đề hiễn hiện cho nên làm cái việc từ thiện ấy, củng chẳng chấp vào thiện, thiện tịch diệt, tức tâm.

Tiếp theo phần 3
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 26/12/12 13:13 với 1 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi Cường nam »

Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh phần 3.


Ðâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh, tức là tánh tình của mình trước khi bị ô nhiểm cùa phàm trần, vốn của nó là thanh tịnh, bây giờ tánh không được thanh tịnh, là do sự chi phối ô nhiễm của trân lao, cũng là do 6 cái cảm giác=( lục giác) trong thân mình mà gây ra, sáu cái ấy gồm có mắt thấy, tai nghe, lổ mủi, lưỡi, thân sát, ý niệm (trí tụe) cũng chỉ vì khi trong lúc trưởng thành đã học quá nhiều sai lầm của thế gián cái gọi là văn hóa văn minh hiện đây.

Hẫy nghĩ thữ xêm, người kếm văn hóa thì ăn nói thô đổ, và thường hây đánh nhau, nhưng người có kiến thức văn hóa,mà tại sao họ đánh nhau con hơn cả người kếm học, lại còn ác hơn nữa, thay vì họ có cái gọi là văn hóa văn minh, thì phải hiền lành mới đúng chứ, sao lại ra số càng học cao, thì lòng dạ càng kinh người và đọc ác, chỉ có một ích số học cao, là hiền lành thôi, nhưng ngược lại người thôn quê kếm học, thì họ ra số có cái lòng từ bi hơn là người thành thị.

như vậy chứng tỏ là người ỡ thôn quê kếm văn hóa ra số là người hiền lành, lý do.

1)người thôn quê họ không có được nhình thấy muôn mầu như ỡ thành thị, chính vì vậy sự ô nhiểm sẽ bị ích hơn.

2) cũng vì cái không điều kiện mà khiến cho kếm văn hóa, cho nên tâm tánh của họ vô tư hơn và không phức tạp, tuy họ không có mưu trí hơn bằng những người có bằng cấp, địa vị, cái gọi là văn hóa văn minh, cho nên họ chỉ sóng với cái nghè nông thôn, mà lại ích tạo tội.

3) Người thôn quê sùng kính với đạo, cũng vì cuộc đời khổ quá không còn chổ nương tựa, cho nên chị còn con đường nương tựa ỡ chổ Phật pháp, để cải thiện đời sóng của mình, dù là lời cầu nguyện, hoặc là ngộ đạo, cùng đến với một lòng thành và tâm thanh tịnh hơn người thành thị, nhất là những người cao liên, lòng từ bi của họ rất cao, vì thế họ nghe giảng kinh từ các vị chân Sư họ rất dể hiểu, vì họ không có điều kiện lên mạng đọc thêm những bài do những người chưa được kiến tánh viết lên, cho nên tâm của họ ích phức tạp hơn.

4) tại sao có số người có lấm sự vật và kiến thức văn hóa, lại không được tâm tịnh và khỏe mạnh như người thôn quê, lại còn ác hơn nữa.

4A) Văn Hóa. Văn là văn tự, tức là một cái thể tạm lập để cho nhân loại có cái phương tiện liên hệ và diễn đạt với nhau.

4B) Hóa là giáo hóa, hóa độ, hóa giải.nhưng cái văn hóa văn mình khoa học ngày đây, cũng bát nguồn từ sự lổi lầm của ban đầu cái gọi là khoa học hiện tại, vì sự học hổi sai lầm của nhân loài cũng đến từ các tác phẫm, đâu tay của cái gọi là văn hóa văn minh khoa học hiện tại. bời vì họ nghĩ rằng là, càng học cao, thì càng biết các văn tự nhiều, khi biết các văn tự nhiều rồi, thì càng đọc thêm các tác phẫm khác, khi đọc xong rồi thì cho là mình đã văn mình và hiểu biết. rồi lại những đến các phát minh mới như vật chứt, hoặc pháp luật, và các thứ bệnh. nhụng họ chưa hề tự hiểu bản thân của họ, mà lại nói hiểu biết, thay vì nên tự hiểu mình trước, ấy mới có sự chuẩn đoán chính sác với cái gọi là hiểu biết.

4C) cho nên Phật nói, diệu lý của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự. thay vì nhân loài nên quên đi cái goi là tướng văn tự, tức là bằng cấp, vì nếu có học cho hoàng tất có bằng cấp, cũng chỉ là một chương ngã thôi. tức là con két nói chuyện, hoặc mấy in chữ=(photcopier) nếu là cái mấy in chữ, thì chỉ có biết theo cái sự việc đời trước diễn ra cái sự việc đời sau. vâng cái mấy không hề biết tự kiểm chứng đúng hoặc sai.

4D) Vâng nếu không có người ta lập ra văn tự, thì ngay cả Đức Phật cũng không thể thuyết pháp, vì lời nói của Đức Phật cũng là tướng văn tự vậy. Vâng nếu chấp vào tướng văn tự để mà hiểu theo ý của văn tự, thì sẽ rất dể bị hiểu sai lầm, và còn tự cho là tôi đã làm theo đúng nguyên văn như sách đã dạy, chính vì thế, họ sẽ lệt đi từ mổi thế hệ. nếu nó là chính sác, vậy tại sao các nhà Bát Học năm nào cũng phải tuyên bố cái thật nghiệm của năm trước chưa được chính sác, so với cái thật nghiệm báo cáo bây giờ, vậy thì bao giờ mới có câu chính sác?, vậy thì nhân loài còn có cái gì để mà được tinh tưởng theo học nữa. cái y khoa cũng phải thay đổi, cái tình yêu giới tính cũng thay đổi, cái triết lý thì thay đổi thành luận lý, cái pháp luật thì thay đổi thành luật pháp.

nhưng ngược lại cái kiến thức tuyên bố của Đức Phật thì vĩnh viễn không thay đổi, mãi đến bây giờ các Bác Học vẫn còn chưa tim hiểu ra được sự huyền bí của Đông Phương, chỉ có Giám Đóc Bác Học tên là Baird T.Spalding của trường đại học Ocfox Anh Quốc, mới tìm thấy được ánh sáng và sự huyền bí của Phương Đông tại Ân Độ, quá trình hai năm tìm hiểu, sao đó viết lại quyển hồi ký tên là Hành Trình Về Phương Đông, thật ra nội dung trong quyển hồi ký này, là Kim Cang Kinh.

cái pháp luật là cái định lý của công tâm, cũng như cái lý của Phật dạy với các giới cấm ấy là pháp luật.

Còn luật pháp. luật tức là bản thể của pháp, khi bãn thể là hình tướng, tức là không có tâm thức công tâm, khi không có công tâm, tức là không có tự ngộ công chánh, vậy cái luật này, thì sẽ có chổ thiếu sót, đã có thiếu sót tức không công bằng, không công bằng làm sao gọi là pháp luật như đạo lý của Phật.

Nếu nhân loài chỉ thì hành cái bản thể của luật, thì sẽ có rất nhiêu oan ức, vì bản thể của luật, là do con người dùng kiên giãi của pháp thế gian mà lập ra, cho nên cái luật này là luật chết, vì bản thể của nó là vật chết, cho nên nó không có sự linh đông như công tâm con người, nếu mổi con người, biết tự dùng cái tâm sanh vạn pháp, để kiến lập cho chính mình, để tự kiểm chứng chính bản thân mình, ấy mới gọi là pháp luật công tâm sự thật.

Vì chính Ông Quan Tòa ngay cả bản thân tự tâm của ông ấy, còn chưa sữ được, thì làm sao có cái chánh lý nào cao hơn để sữ việc khác. nhưng tuy vậy, ỡ phàm gian cũng phải nên có bộ luật để duy trì trực tự trị an. nó là việc đúng.

Nhưng toàn câu chuyện ơ đây, Cường muốn nói là hy vọng mội người tự là toàn án, thì sẽ tự sữ những gì mình đã làm để biết cái đúng và sai để cải thiện, khi đã thiện rồi thì cũng không có ra toàn án mà sữ. thường tự thấy lổi mình, với đọa tức tương ứng.

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng sanh diệt, tức là tâm mình cũng chưa hề có sanh khỡi, thì đây cũng chẳng có để mà diệt.

Ðâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ, tức là trí tụe con người vốn tự có sẳng, do mây đên che quất, nên không thấy, đến mây tan rồi thì sẽ thấy ra là tự tánh đầy đủ. đồng với Phật tánh vậy,

Ðâu ngờ tự tánh vốn chẳng lay động tức là vốn tâm mình là hư không, do một niệm tham vọng, khỡi miệm trên cảnh, tức là thấy người ta mua cổ phiếu làm giào, nhưng không tự lượng sức mình, khiến cho hết tiền, sau khi hết rồi mới ngộ ra được sự tai họa của vọng niệm, sau nó sẽ ngộ được vốn tôi là tịnh tâm, đan sóng rất vui về, tại sao tôi lại khi không khỡi niệm trên cảnh thành tham lam, khiến cho bây giờ khổ thân thiếu nợ.

Ðâu ngờ tự tánh hay sanh vạn pháp! tức là tâm sanh thì mội pháp sanh, tâm diệt thì mội pháp diệt. tức là thiện niệm ác niệm cũng đều do mình sanh ra, một niệm điều thiện tức sanh hạnh lạnh, một niệm điều ác tức sanh nghiệp ác.

còn tiếp theo phần 4.

Cường Nam cám ơn ban điều hành trang nhà và quý hiền giã, hành giã, đọc giã, vì đây chỉ là kiến giãi riêng của Cường thôi, cho nên xin quý vị tự lảnh hồi cho là đúng ho8ac5 sai nhé, một lần nữa xin cám ơn quý vị. Cường Nam Ao Sen.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 26/12/12 13:43 với 2 lần sửa.


thanhtho
Bài viết: 3
Ngày: 16/10/11 02:28
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi thanhtho »

PHÁP SƯ CÔNG ĐỨC CHÙA ĐẤT SÉT
Gửi cho CƯỜNG NAM
Tôi đã tu hơn 30 năm, nhưng dây là lần đầu tiên tôi đọc được những bài viết của CƯỜNG NAM IN ra. Tôi thấy bản thân của chú CƯỜNG NAM (CN) là mù chữ, văn hóa còn kem xa những lời chú đăng trên mạng và những bài viết của chú đươc in ra cho chúng tôi đọc. Vậy mà chú CN có bản lĩnh thuyết pháp và còn dạy đạo đức sâu sắc đến như vậy đúng là hiêm có trên đời> Tôi hâm mộ những bài viết của chú, rất hay và làm cho mọi ngườiai cũng phải học hỏi theo chú CN. cách đây hai ngày trước tôi có đến chùa Cát Trắng - Nha Trang để dự lễ haọi đồng và đồng thời đưa những bài viết của chú CN cho moi người cùng tham khảo, có một số người nói rằng chú CN không xuống như cácnhaf sư và thượng tu hành mà còn có vợ con nữamaf lam sao đứng ra thuyết pháp? trong chùa Cát Trắng có một người khoang 60 tuổi lên tiếng nói rằng: chú CN tu hành không cần phải như các ông sư chỉ là hình tướng, chỉ cần trong lòng của chú CN tịnh tâm thì ở đâu cũng tu được, nếu như các người phản đối thì tại sao các người không đưng ra giảng kinh giỏi giống như chú CN đi, các ngươi chỉ biết ghanh tỵ và ngả chấp thì làm sao mà ngồi đối mặt với chú CN đươc quý vị thấy tôi nói có đúng không? Tôi có điều này muốn nói cho rõ chùa Cát Trắng cách đây không xa có người biệt danh là Ao Sen chính phẩm đã xuất hiện một lần cùng các quan chức lớn ở Ha Nội ghé thăm các người, các người có biết đó là ai không? chính là người đang thuyêt pháp những trang mạng CN nè.
Một người thuyết pháp giỏi như chú CN thì không ai quan tâm toàn la quan tâm những ông sư thuyết pháp không ra gì như vây mà được gọi là tu hành, chỉ biết đua đòi và a dua. Người tu hành không nên có phân biệt chỉ cần hiể dược ý kinh và giảng đạo cho đúng mới gọi là phật chân chính, noi đâu không xa lấy chú CN là người đầu tiên thuyết pháp hay nhất. Tóm lại mời quý vị hãy bỏ chút thời gian ra để đọc những bài viết của chú CN thì mới biết tôi nói đúng hay sai.
Tôi xin dừng bút hẹn gặp lại sau nhé!


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi Cường nam »

Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh phần 4.


Tổ biết Huệ Năng đã 1) ngộ bản tánh, nên nói với Huệ Năng rằng: 2) Chẳng nhận được bổn tâm, học pháp vô ích, 3) nếu nhận được bổn tâm, thấy được bổn tánh, tức gọi là Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật. Nửa đêm thọ pháp chẳng ai biết, Tổ bèn truyền pháp đốn giáo và y bát nói rằng: Ngươi là Tổ thứ sáu, khéo tự hộ niệm, độ khắp hữu tình, phổ biến lưu truyền cho đời sau, đừng để đoạn dứt.Nghe ta nói kệ đây:

1) Cái gì gọi là ngộ bản tánh?. tánh ,vốn của nguồn cổi là hư không, tức là nguồn cổi của chân linh mình. Nó bị ô nhiễm là do khi nó tiếp xúc với ngoại vật thiếu sự phân tích, khỡi vọng trên cảnh trong một sát na=(tức là một chóp mắt) tà kiến theo đó mà sanh ra, khiến cho cái bản tánh bị ô nhiễm, liền phải đi vào lục đạo luân hồi. tức là chân linh bị phạm tội, phải mang cái thân sát mà trả quả. Vậy sao phải có cái thân sát mới trả quả được?

Ví dụ: khi đối bụng, lấy giấy vễ ra thành cơm, cho là ăn nọ bụng rồi có được không?

Tức là khi linh hồn không có thân sát, cứ dùng tâm nói là tôi lao khỏ vì sự sám hối, vâng cái nội tâm và tiếng nói cho là sám hối nó cũng chỉ là việc vọng lập hư giã danh mà thội, chứ đâu có thật. nếu muốn có chơn=(chân) sám hối, thì phải có thân sát. Khi thân sát hành cùng với cái tâm sám hối, mới làm ra việc thiện, để bù lấp lại sự tội lổi của mình, khi thân sát trả quả gập lao khổ mà không than phiền và oán trách, bất luận người ta đúng hây sai, ấy mới gọi là chơn sám hối. lúc ấy cả thân sát và linh hồn=(tâm hồn) cùng lao khổ và cùng học hổi cải thiện= (hối cải lổi sau). Sau khi chết rồi, nếu chưa trả hết nghiệp chướng, (tức là số nợ), thì phải đầu thai qua kiếp sau, cái tánh tình của kiếp sau, là do cái nghiệp trước tạo thành, nếu kiếp trước tích tụ được nghiếp tốt ấy là đạo hạnh của ngươi, nếu kiếp trước tích tụ được nghiếp xấu thì là ác quả báo của ngươi thì còn phải trả quả, cho nên huệ không thể sáng được.

a) Thật ra chân tánh và chân linh vốn là một, vì chân linh cũng có cái gọi tri giác, dóng như cái trí giác của con người vậy.

b) Cái tánh tức là trí giác, trí giác, tức là suy nghĩ và phân tích và hành, nhà Phật gọi là tham ngộ. khi trí giác phân tích tốt, tức gọi là tánh tốt, khi trí giác phân tích xấu, thì gọi là xấu tánh là vậy.

c) Nếu nói đến tự tánh thì phải có chủ nhân, chủ nhân của tự tánh tức là chân linh., chân linh nếu có sanh khỡi thì sẽ phân biệt các pháp tướng, phân biệt điều tốt tức sanh hạnh lành, phật biệt điều ác tích sanh ác nghiệp. nếu chân linh không có trí giác, tức thành vô minh.

Cả Phật Tổ cũng vậy. Phật Tổ đã viên tròn sáng thể tức trong sạch. Nhưng tại sao Phật Tổ còn phải độ cho chúng sanh? có phải Phật Tổ sanh khỡi chăng?, nếu nói Phật Tổ độ cho chúng sanh là việc sanh khỡi thì sai. vì Phật Tổ đã chải qua dứt hạnh tam muội, cho nên Phật Tổ không còn gọi là sanh khỡi nữa, mà gọi là Bổ Đề tâm. nếu muốn biết thêm thì phải côi cái pháp dứt hạnh tam muội là gì thì sẽ rõ hơn.

d) Cho nên Lục Tổ nói ngộ được bản tánh, tức hiểu được cái chánh pháp, rồi hợp nhất với tâm mình áp dụng trong đời sóng, ấy gọi là chơn như bản tánh của mình, bỉnh đẳng là chánh pháp. Chơn như bản tánh, tức là trong ngoài như nhau, trong là tâm hành trực, ngoài là hành bình đẳng. vậy mới gọi là tự hiểu tánh mình.

e) Người đời nói tôi biết bản tánh hây nóng giân, nó là cái tánh phàm phu, tức là pháp thế gian.

f) Bản tánh của Phật vốn là hư không, không thiện, không ác, ấy gọi là chơn tánh của nguồn cổi. cho nên Ngũ Tổ nói Lục Tổ ngộ bản tánh, tức là đã thông đạt van pháp, vì nếu con người không thông đạt vạn pháp thì cũng không biết cái pháp đúng và pháp không đúng, vâng nếu chơn tánh không có một pháp có thể đắc, tức tự tánh vốn vô sanh, đấy cũng chẳng có sanh mà đắc, tức tịch diệt. cho nên khác với ngoại đạo, ngoại đạo dùng sanh để tỏ diệt.

2) Chẳng nhận được bổn tâm, học pháp vô ích, cái bổn tâm ỡ đây đan nói là cái tâm tri phàm phu, cũng bỡi vì cái tâm trí phàm phu cho nên phải học Phật pháp.

a) Bổn tâm, tức là cái tâm phân biệt, phân biệt xấu, thì ra xấu tánh. phân biệt thiện, thì ra thiện tánh. Có tâm tức phải có trí, nếu tâm không trí, thì cũng như chiếc thuyền không người đái, thì không có định hướng. cho nên tâm thì phải đi song với trí, người đời thường gọi là tâm trí là vậy.

b) Nhận được bổn tâm, tức là cái tâm trí đã phân ra được thiện ác, thì không uổng công học pháp. Tức là thấy đườc những gì mình làm đúng hoặc sai.

3) Nếu nhận được bổn tâm, thấy được bổn tánh, tức gọi là Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật.

A) nhận được bổn tâm, thấy được bổn tánh, tức là kiến tánh thành Phật=giác.

B) Thiên Nhơn Sư, Phật. tức là người phàm tu thành(giác)= Phật sóng vậy, vậy tại sao không gọi là Phật sóng? vì nếu gọi Phật sóng người ta tưởng rằng biết bay v v v. gọi là thiên nhơn Sư, là vì còn cái sát thân, chưa dứt hết nhân duyên, còn phải độ thế. cho nên sẽ là Hòa Thượng hoặc pháp Sư.

Pháp sư, tức là thầy giáo Phật pháp. Hòa Thượng, tức là hòa mình với chúng sanh.hòa hợp với thượng thiên. cho nên gọi là Hòa Thượng. cho nên trong chánh pháp của Phật pháp không có danh từ Thượng Tọa, Đại Đức, Đại Lảo Hòa Thượng, vì các thứ danh từ này đều có thọ sanh và có sỡ đắc, dẫu cho tự biện cho là không ngã chấp, bản thân mình không có sỡ đắc, nhưng đã có sỡ đắc ngày từ lúc ban đầu của các danh từ rồi, dù chỉ là cái pháp tướng, nhưng cũng chái với cái nguyên tác chánh pháp, cho nên cái pháp này không biểu hiện ra được cái pháp dứt hạnh tam muội. nếu không biểu hiện được dứt hạnh tam muội, tức là vọng lập hư giã danh. tức là chẳng công đức. tức là hư danh, hư vọng.

Nếu Phật pháp có đẳng cấp, tức có sỡ đắc, tức thường còn, còn nói chi các pháp thiện ác. nếu muốn biết rõ thêm, thì hẫy đọc hết quyển PHÁP BẢO ÐÀN KINH của Lục Tổ Huệ Năng Dịch và Lược Giải phải là Tỳ Kheo Thích Duy Lực nhé.

Ngươi là Tổ thứ sáu, khéo tự hộ niệm, độ khắp hữu tình, phổ biến lưu truyền cho đời sau, đừng để đoạn dứt.Nghe ta nói kệ đây:

Hữu tình lai hạ chủng,
Nhơn địa quả hườn sanh,
Vô tình diệc vô chủng,
Vô tánh diệc vô sanh.

Dịch nghiã:
Hữu tình được gieo giống,
Nhơn gieo quả ắt sanh,
Vô tình thì vô chủng,
Vô tánh cũng vô sanh.


LƯỢC GIẢI:Sinh vật có hai loại: hữu tình là động vật, vô tình là thực vật. 1) Hữu tình mới được gieo giống Phật, vô tình thì không; 2) có giống là nhơn, ắt sẽ sanh quả. 3) Nhơn địa là hữu tình, 4) quả địa là Phật. 5) Vô tình chẳng phải nhơn địa của Phật nên chẳng phải là giống (vô chủng). 6) Tất cả pháp vốn chẳng có tự tánh, nên nói vô tánh. 7) Vậy thì hữu tình và vô tình, Phật và chúng sanh đều chẳng có tự tánh, cũng là pháp vô sanh vậy. 8) Nên nói: Vô tánh diệc vô sanh. Vì đây là kệ truyền pháp, 9) kệ truyền pháp chẳng được lọt vào tứ cú.

Hỏi: Ðã nói không lọt vào tứ cú, tại sao nói vô tánh diệc vô sanh? Như vậy là lọt vào cú thứ nhì rồi?
Ðáp: Nói tất cả pháp vốn chẳng tự tánh thì làm sao có vô tánh và vô sanh để làm tự tánh! Hành giả đọc đến chỗ này, chớ nên dùng ý thức để lãnh hội, cho là đúng hay không đúng: Ðã nói pháp vô sanh thì làm sao sanh ra pháp đúng và pháp không đúng? Ðây là cửa ải của Thiền môn, cần phải thấu qua (tự ngộ) mới được.Kệ này lược giải là để phá chấp, còn muốn hiểu ý Tổ, cần phải tự tham ngộ mới được.


1) Hữu tình mới được gieo giống Phật, vô tình thì không. Hữu tình, tức là có tình, cái tình này không riệng về tình cảm, và còn là tình thức, tức là sự phân tích, (trí giác).

2) có giống là nhơn, ắt sẽ sanh quả. có giống tức là người, đã là người thì sẽ có sanh quả. sinh con cũng là sanh quả, thiện ác cũng là sanh quả.đều là do tâm sanh.

3) Nhơn địa là hữu tình. tức là tâm người là có tình. và tình thức.

4) quả địa là Phật. quả địa tức là chái tim của Phật. Phật tức là giác.

Vâng tại sao tâm và tim có khác nhau?. vì tim là cố định, tức là tim không dọng , nếu tim có dọng, thì sẽ bây ra ngoài, theo như ý khoa thì sẽ chết. đối với Phật pháp cũng vậy. tim của Phật cũng là cố định vậy, nếu quả địa(tim) của Phật không cố định, thì sẽ có sanh khỡi, thì đồng với phàm phu, cho nên chẳng nhiễm, tức là giác, giác tức là Phật. vì bổn lại điện mục của quả địa(tim) vốn là hư không. ỡ đây nói không cố định, là để pháp chấp thường định, sau cùng, định cũng không có, tức là chánh pháp.

5) Vô tình chẳng phải nhơn địa của Phật nên chẳng phải là giống (vô chủng). Vô tính. tức là Vật thể, cho nên không phải là nhơn địa của Phật. vì vật thể không có cái tâm phân biệt.

Còn tiếp theo phần 5.

Cường xin cám ơn trang nhà Ban Điều hành và đọc giã. Cường Nam AO SEN.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 26/12/12 14:37 với 1 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi Cường nam »

Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh phần 5.


6) Tất cả pháp vốn chẳng có tự tánh nên ,nói vô tánh. Ví dụ: cái bàn là pháp tướng, không có tánh, lý luận cũng là pháp tướng, tưởng tượng cũng là pháp. Vì chữ pháp có nghĩa là sự vật, cho nên sự vật không có tánh là vậy.

7) Vậy thì hữu tình và vô tình, Phật và chúng sanh đều chẳng có tự tánh, cũng là pháp vô sanh vậy. Nên nói: Vô tánh diệc vô sanh.

Vậy thì hữu tình và vô tình, tức là có tình thức và vô tình thức, cũng không có tự tánh, vì tình thức vốn là không có tự tánh. Ví dụ: tôi nghe được cái tiến âm thành, cái nghe ấy đâu có tự tánh. Vì cái nghe của lổ tai nó là cái thính thức, nếu muốn nghe hoặc không, chỉ là do cái tâm thức của mình. Còn cái lổ tai, thì không điều kiển được nghe hoặc không nghe.

Phật và chúng sanh đều chẳng có tự tánh, Phật tức là giác, chúng sanh tức là pháp, đều không có tự tánh, ỡ đây giãi nghĩa theo câu này (Phật và chúng sanh đều chẳng có tự tánh) chữ Phật này là giác. Xin đừng hiểu lầm là đan nói một Ông Phật nhé.

8) Phật và chúng sanh đều chẳng có tự tánh, cũng là pháp vô sanh vậy. tức là cái giác và cái pháp không có tự tánh, cho nên không có sanh. Vì cái giác biết cái bàn ỡ bên kia, vâng cái bàn là vật chết cho nên không có sanh tức không có tác ý. Vâng cái giác chỉ biết thôi, cũng không có tác ý, cho nên cũng không có sanh. Cho nên cả hai cái đều là vô sanh là vậy. Nên nói: Vô tánh diệc vô sanh. Tức là vô tánh cũng vô sanh.

Vì đây là kệ truyền pháp, kệ truyền pháp chẳng được lọt vào tứ cú.

Hỏi: Ðã nói không lọt vào tứ cú, tại sao nói vô tánh diệc vô sanh? Như vậy là lọt vào cú thứ nhì rồi?

Ðáp: Nói tất cả pháp vốn chẳng tự tánh thì làm sao có vô tánh và vô sanh để làm tự tánh! Hành giả đọc đến chỗ này, chớ nên dùng ý thức để lãnh hội, cho là đúng hay không đúng: Ðã nói pháp vô sanh thì làm sao sanh ra pháp đúng và pháp không đúng? Ðây là cửa ải của Thiền môn, cần phải thấu qua (tự ngộ) mới được.Kệ này lược giải là để phá chấp, còn muốn hiểu ý Tổ, cần phải tự tham ngộ mới được.

Huệ Năng nói:Ông đã vì Pháp mà đến đây, thì nên ngưng nghỉ các duyên, chớ sanh một niệm, ta sẽ vì ông mà thuyết.
Chớ sanh một niệm, tức là đừng nghĩ gì nữa
.


Một hồi sau Huệ Năng nói: 1) Chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác, 2) đang khi ấy cái nào là bổn lai diện mục của Thượng Tọa Minh? 3) Huệ Minh ngay đó đại ngộ, lại hỏi rằng: 4) Ngoài lời mật ý kể trên, còn có ý nào bí mật chăng? Huệ Năng nói: Ðã nói với ông thì chẳng phải mật rồi, nếu ông phản chiếu thì mật tại bên ông.

1) Chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác, đang khi ấy cái nào là bổn lai diện mục của Thượng Tọa Minh?. Tức là hãy bỏ cái suy nghĩ phức tạp thiện ác ấy,và cái suy nghĩ pháp thế gian ấy, dùng cái pháp xuất thế gian mà tham ngộ. .
2) cái nào là bổn lai diện mục của Thượng Tọa Minh?. Tức là cái giác, chân linh, chân tánh nguyên thủy của Thượng Tọa Minh?. bổn lai diện mục của Thượng Tọa Minh, tức là cái chân tánh nguồn cổi.

3) Huệ Minh ngay đó đại ngộ, tại sao vậy? vì khi Lục Tổ hổi đến câu này (cái nào là bổn lai diện mục của Thượng Tọa Minh?) khiến cho Huệ Mình nghĩ lại, minh bản thân là hiền lành, do sự ô nhiễm của trần lao khiến cho mất đi cái tự tánh, cho nên đi tranh giành ý bát, cũng tại cái ham vọng mà ra, nếu tự tịnh tự định thì là cái chân tánh, cho nên Huệ Minh ngay đó đại ngộ. lại hỏi rằng:

4) Ngoài lời mật ý kể trên, còn có ý nào bí mật chăng?.
Huệ Minh tưởng rằng ngoài cái pháp (cái nào là bổn lai diện mục của Thượng Tọa Minh) còn có cái gì ám chỉ (bí mật) nữa.

Huệ Năng nói: Ðã nói với ông thì chẳng phải mật rồi, nếu ông phản chiếu thì mật tại bên ông.

Nếu ông phản chiếu thì mật tại bên ông, tức là câu trả lời nầm trong cái câu hổi của Ông và cũng là đan ám chỉ cái pháp bổn lai diện mục của ngươi và ta đồng nhau, ấy gọi là mật truyền tâm ấn.

Quý vị hãy nghĩ thữ xêm trong câu chuyện nay. Tại sao Lục Tổ chỉ là một vị Thầy lại gọi Huệ Mình là Thượng Tọa, còn Huệ Mình thì phải thọ pháp Thầy? theo như người ta hiểu Thượng Tọa tức là đã ngồi đến cao lấm rồi.

Huệ Minh lại hỏi: Huệ Minh về sau đi xứ nào? Ðáp: Gặp Viên thì ngừng, gặp Mông thì ở. Tức là không đi đến chổ nhiều người, tức là người tu hành không phô trương bản ngã.

Ấn Tông mời Năng ra ngồi trên Cao Toà, hỏi những nghiã lý thâm sâu, thấy Huệ Năng lời gọn mà đúng lý, chẳng do văn tự. tức là người nào nói được cái chân lý tức là chánh pháp, chánh pháp không phải là văn tự.

Ấn Tông hỏi rằng: Sự phó chúc của Huỳnh Mai truyền thọ như thế nào? Huệ Năng nói: Truyền thọ thì không, chỉ cần kiến tánh, chẳng cần thiền định giải thoát.

Tức là con người ta chẳng cân học nơi Đông, hoặc nơi Tây, hoặc pháp nguyên thủy, hây không nguyên thủy, chỉ cần thấy tánh(kiên tánh) là được rồi, tại sao vậy?.

Ví dụ. tôi nói là tôi đi tu hành theo pháp nguyện thủy của Đức Phật hoặc các thứ khác , vâng trong lúc hành thì tụng kinh niệm Phật và làm đủ thứ việc, vâng khi đi ra đường thì phun nước miến và bỏ thuốc lá trên đường, khi đái xe thì chữi người ta, khi thấy người ta nói ra cái pháp đúng chân lý, hoặc nói được đại ý trong kinh, thì cho là sai, nói là người này chỉ biết nói, chưa biết hành, vì không có quy ý Tam Bảo. tự mê chấp chẳng hiểu tự tánh cho nên không thấy gì hết. người nào mà chưa chú ý điểm vì dụ này thì xin lấy cái ví dụ này mà nương tựa để đặt câu hổi cho chính bản thân mình, mình có thấy tánh mình chưa? Rôi tự hổi, tôi đi học văn tự hây là đi học hình tướng, hây là cân học chân lý? Nếu đả là học chân lý, thì hẫy bỏ cái chấp tướng, chấp thường và ngã chấp, thường hành pháp cung kính với chánh lý. Chứ không phải cung kính văn tự.

Còn tiếp theo phân 6.

Cường chân thành cám ơn trang nhà Ban Điều Hành và Quý Đọc giã, nhớ tự lảnh hồi cho là đúng hoặc sai nhé vì đấy là kiến giã riêng của Cường. Cường Nam OA SEN.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 26/12/12 14:57 với 1 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi Cường nam »

Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh phần 6.

Cho nên người ta đọc kinh mà hiểu lầm đại ý trong kinh cũng là do ngã chấp và tướng văn tự mà ra. bỡi vì họ cứ dùng cái giới, pháp tam bảo, cứ cho là sự việc tu hành, cứ hành mãi và chấp mãi cái pháp giới tam bảo, mà chẳng bao giờ hiểu tự tánh mình,vậy mà cứ nói tôi đã hành được bao nhiêu pháp giới rồi, thật ra thì là tự dối lòng mình.

Tại sao vậy? trong kinh có nói rất rõ, nếu chẳng nhận được bổn tâm, thấy được bản tánh học pháp vô ích. tại sao là vậy? vì các pháp giới trong kinh đã niêu ra, ấy là còn có giới hạng, và cái pháp điều ấy, còn là cố định, cũng như pháp luật trân gian vậy, cho nên khi ra toàn sữ án cũng còn có chổ sơ hỡ.

Cho nên chỉ có công tâm mình mới là cái pháp không có sơ hỡ. nếu mình hụy biện, thì trong tâm chẳng lành, nếu tâm mê chẳng thấy, thì thành vô minh.

Cho nên người tu hành theo chánh kiến mà tu, thì tức không kẹt vào vạn pháp. nếu người tu hành chấp vào văn tự và hành theo cái pháp giới như các điều định luật như trên văn tự trong kinh, thì sẽ kẹt vào vạn pháp, lại còn chấp trước nữa. vì đã nói là các điều luật, là do con người mà lập ra, cũng như các điều đã nói trong kinh vậy. vâng đã là con người lập ra, thì tâm sanh mội pháp sanh, tâm diệt mội pháp diệt, cho nên chỉ cần chánh kiến, chánh hạnh,và công tâm, ấy là pháp giới ra dạng. vì ngôn ngữ chẳng thể diễn đạt tất cả. những gì tự trong lương tâm cảm thấy có hổ thẹn ấy là pháp giới. quý vị. các điều như trên chỉ dùng cho phá chấp, xin đừng hiểu lầm nói là pháp tam bảo vô ích nhé. vì cái đại ý của pháp tam bảo chính là nguồn góc của pháp giới, do con người mê chấp khiến cho nó bị eo hệp lại, nếu hiểu được đại ý pháp Tam Muội và hành, tức là chánh kiến chánh hạnh.

Cho nên người có chánh kiến, thấy pháp nào cũng đúng cả. vì vậy khi thuyết pháp cũng là tâm thông vậy. còn người chưa đến chánh kiến, tức là tâm chưa thông, thì sẽ hiểu lầm ý nghĩa trong kinh, cho nên khi thuyết pháp sẽ có chổ thiếu xót. khi người tâm thông thuyết pháp, thì không cần căn cứ theo lời văn trong kinh mà thuyết, chỉ cần thuyết ra cái đại ý, và còn tùy theo căn cơ để cỡi trói là được rồi.

Cho nên người học đạo và trì giới, trì từ nơi có giới cho đến khi không giới ấy là chánh kiến. từ chánh kiến sẽ ra chánh hạnh.

Ấn Tông hỏi rằng: Sự phó chúc của Huỳnh Mai truyền thọ như thế nào? Huệ Năng nói: Truyền thọ thì không, chỉ cần kiến tánh, chẳng cần thiền định giải thoát

Ấn Tông hỏi: Tại sao chẳng cần thiền định giải thoát?

Ðáp: Vì đó là nhị pháp, chẳng phải Phật Pháp. Phật Pháp là pháp bất nhị

Ấn Tông lại hỏi: Thế nào là Pháp Bất Nhị của Phật Pháp?

Ðáp: Pháp Sư giảng Kinh Niết Bàn, đã rõ Phật tánh là Pháp Bất Nhị của Phật Pháp! Như trong Kinh Niết Bàn nói: Cao Quý Ðức Vương Bồ Tát bạch Phật rằng: Phạm tứ trọng cấm (bốn giới trọng nhất trong giới Tỳ kheo, giống như người thế gian phạm tội tử hình), làm tội ngũ nghịch và nhất xiển đề, phải bị đoạn dứt thiện căn Phật tánh không?

Phật nói: 1) Thiện căn có hai, một là thường, hai là vô thường, Phật tánh phi thường phi vô thường, nên chẳng đoạn dứt, gọi là bất nhị. Một là thiện, hai là bất thiện, Phật tánh phi thiện, phi bất thiện, gọi là bất nhị. Uẩn và Giới, phàm phu thấy cho là nhị, người trí liễu đạt thì biết tánh ấy bất nhị, tánh bất nhị tức là Phật tánh vậy. Ấn Tông nghe xong hoan hỷ chắp tay rằng: Tôi giảng Kinh như gạch nát ngói bể, ông giảng nghiã cũng như vàng ròng. Do đó, vì Huệ Năng xuống tóc, nguyện thờ làm Thầy.


1) Thiện căn có hai, một là thường, hai là vô thường, Phật tánh phi thường phi vô thường, nên chẳng đoạn dứt, gọi là bất nhị.

A) Phật tánh vô thường thì cũng như người phạm tứ trọng cấm (bốn giới trọng nhất trong giới Tỳ kheo, giống như người thế gian phạm tội tử hình), làm tội ngũ nghịch và nhất xiển đề, phải bị đoạn dứt thiện căn Phật tánh không?

B) Phật tánh thường còn tức la như mấy người đã sám hối sau khi phạm tứ trọng cấm. tốm lại nếu nói Phật tánh có thường thì người ta sẽ không phạm tội. nếu nói Phật tánh vô thường thì người ta sẽ phạm tội. đây là pháp để phá chấp thường để hiểu cái nghĩa chơn vô thường của Phật tánh.

Huệ Năng bèn ở nơi gốc cây Bồ Ðề khai giảng Pháp môn Ðông Sơn (Ngũ Tổ): Huệ Năng đắc pháp nơi Ðông Sơn, chịu nhiều cay đắng, gặp nhiều nguy hiểm, tánh mạng tựa như chỉ mành, hôm nay được cùng các quan, các Tăng Ni đạo tục đồng tụ tại hội này, là do quá khứ nhiều kiếp cúng dường chư Phật, cùng gieo thiện căn mới được nghe cái nhơn đắc pháp và Pháp Ðốn Giáo kể trên. Giáo Pháp là do bậc Thánh xưa truyền lại, chẳng phải tự trí của Huệ Năng. Người muốn nghe Giáo Pháp của bậc Thánh xưa, phải làm cho tâm thanh tịnh (trong sạch), nghe rồi phải tự đoạn trừ nguồn gốc nghi ngờ giống như các bậc Thánh xưa chẳng có khác biệt. Ðại chúng nghe pháp xong hoan hỷ đảnh lễ lui ra.


Thưa quý vị bài phâm tựa thứ nhất đến đây đã hết xin vui lòng quý vị nhớ tự lảnh hồi cho là đúng hây sai nhé, vì đây là kiến giã riêng của Cường.

Cường xin Chân thành cám ơn Trang Nhà Ban Điều Hành và Quý Đọc Giã, kính chúc toàn thể tinh tấn.
Cường Nam AO SEN.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Lời chia sẽ của Cường trong Pháp Bảo Đàn Kinh

Gửi bài gửi bởi Cường nam »

Thuyết pháp mà chẳng phải tự tánh thuyết thì không phải là nhà Phật thuyết pháp mà là tướng thuyết, cái ấy không phải là chân lý, chân lý phải ở trong tự thấy tự biết, chẳng phải ở tướng văn tự mà nói.

Dẩu cho có kiến văn giác tri mà chẳng thấy pháp tánh chúng sanh và tự tánh khai tri kiện Phật thì không thể nào nói ra được cái diệu lý của Phật.


Cường Nam AO SEN.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Google [Bot]40 khách